Vai trò của cơ quan đường bên ở cá là gì Thụ tinh ngoài khác thụ tinh trong ntn? Hình thức thụ tinh nào có hiệu quả hơn vì Sao Tôm có những phần phụ n

Vai trò của cơ quan đường bên ở cá là gì
Thụ tinh ngoài khác thụ tinh trong ntn? Hình thức thụ tinh nào có hiệu quả hơn vì Sao
Tôm có những phần phụ nào nêu chức năng chính các phần phụ của tôm
Tại sao giun đũa đi qua ruột non lần Thứ 2 mới chon kí sinh ở đó

0 bình luận về “Vai trò của cơ quan đường bên ở cá là gì Thụ tinh ngoài khác thụ tinh trong ntn? Hình thức thụ tinh nào có hiệu quả hơn vì Sao Tôm có những phần phụ n”

  1. Giải thích các bước giải:

    Câu 1:

    Vai trò của cơ quan đường bên ở cá là: Giúp cá có thể tránh được các vật cản khi bơi, bắt mồi, ghép đôi, liên lạc nhờ vào áp lực của nước (bao gồm độ sâu, tốc độ dòng chảy). Cơ quan đường bên rất quan trọng, nếu như cắt bỏ thì cá  sẽ mất khả năng tìm mồi.

    Câu 2 :

    Thụ tinh ngoài là một hình thức thụ tinh bên ngoài cơ thể sinh vật, phổ biến ở các loài lưỡng cư và cá

    Thụ tinh trong là : Thụ tinh trong là sự kết hợp giữa tế bào trứng với tinh trùng trong quá trình sinh sản hữu tính xảy ra bên trong cơ thể của bố mẹ (thường là cơ thể của mẹ).

    Thụ tinh trong có hiệu quả hơn, bởi vì tinh trùng và trứng đều ở bên trong cơ thể tránh được tác nhân của môi trường và làm tăng khả năng gặp nhau giữa trứng và tinh trùng

    Câu 3 : Chức năng của phần phụ của tôm

    2 mắt kép, 2 đôi râu :Định hướng phát hiện mồi

    Chân hàm : Giữ và xử lí mồi

    Chân kìm, chân bò: Bò và bắt mồi

    Chân bụng : Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng

    Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy

    Câu 4:

    Vì khi mới sinh ra ở ruột non (kí sinh lần 1) , giun đũa chưa có lớp vỏ cutincun trong suốt bao bọc nên dễ bị axit trong ruột non tac động đến . Nên giun đũa phải di chuyển qua tim , gan , thận , máu đến khi trưởng thành và có lớp cuticun rồi thì mới trở về ruột non (kí sinh lần 2)

    Bình luận

Viết một bình luận