Vai trò của người phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng mình cần gấp ạ
0 bình luận về “Vai trò của người phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng mình cần gấp ạ”
– Kết cấu quan hệ huyết tộc, vị trí, vai trò của người phụ nữ, người mẹ, người vợ còn rất lớn không chỉ trong gia đình mà cả trong mọi mặt của hoạt động xã hội Việt Nam khi đó. Điều đó được xem là tàn dư của chế độ mẫu quyền còn phổ biến thời Hai Bà Trưng ở Việt Nam.
Lịch sử ngày 8/3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của nữ công nhân nước Mỹ. Cuối thế kỷ 19, nền kỹ nghệ ở Mỹ phát triển mạnh, thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào các nhà máy, xí nghiệp. Nhưng chủ tư bản trả lương rất rẻ mạt, giờ làm việc không hạn định. Trước sự bất công đó, ngày 8/3/1857, nữ công nhân nước Mỹ đã đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm. Mặc dù bị tư bản thẳng tay đàn áp, chị em vẫn đoàn kết, bền bỉ đấu tranh buộc chúng phải nhượng bộ. Cuộc đấu tranh của nữ công nhân Mỹ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào phụ nữ lao động trên thế giới. Trong phong trào đấu tranh lúc đó đã xuất hiện hai nữ chiến sỹ lỗi lạc, là bà Cla-ra Zet-kin (người Đức) và bà Rô-gia Lúc-xăm-bua (người Ba Lan). Nhận thức được sự sự cần thiết phải có tổ chức, phải có lãnh đạo để giành thắng lợi cho phong trào phụ nữ nên năm 1907, hai bà đã cùng phối hợp với bà Crup-xkai-a (vợ đồng chí Lê-nin) vận động thành lập Ban Thư ký phụ nữ quốc tế. Bà Cla-ra Zet-kin được cử làm Bí thư. Năm 1910 Đại hội Phụ nữ quốc tế đã quyết định lấy ngày 8/3 hàng năm làm ngày Quốc tế Phụ nữ. Từ đó, ngày 8/3 hàng năm là dịp biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ thế giới, đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội, vì hạnh phúc của phụ nữ. Chính phụ nữ là những người làm nên ngày 8/3 lịch sử.
– Kết cấu quan hệ huyết tộc, vị trí, vai trò của người phụ nữ, người mẹ, người vợ còn rất lớn không chỉ trong gia đình mà cả trong mọi mặt của hoạt động xã hội Việt Nam khi đó. Điều đó được xem là tàn dư của chế độ mẫu quyền còn phổ biến thời Hai Bà Trưng ở Việt Nam.
Lịch sử ngày 8/3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của nữ công nhân nước Mỹ. Cuối thế kỷ 19, nền kỹ nghệ ở Mỹ phát triển mạnh, thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào các nhà máy, xí nghiệp. Nhưng chủ tư bản trả lương rất rẻ mạt, giờ làm việc không hạn định. Trước sự bất công đó, ngày 8/3/1857, nữ công nhân nước Mỹ đã đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm. Mặc dù bị tư bản thẳng tay đàn áp, chị em vẫn đoàn kết, bền bỉ đấu tranh buộc chúng phải nhượng bộ. Cuộc đấu tranh của nữ công nhân Mỹ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào phụ nữ lao động trên thế giới. Trong phong trào đấu tranh lúc đó đã xuất hiện hai nữ chiến sỹ lỗi lạc, là bà Cla-ra Zet-kin (người Đức) và bà Rô-gia Lúc-xăm-bua (người Ba Lan). Nhận thức được sự sự cần thiết phải có tổ chức, phải có lãnh đạo để giành thắng lợi cho phong trào phụ nữ nên năm 1907, hai bà đã cùng phối hợp với bà Crup-xkai-a (vợ đồng chí Lê-nin) vận động thành lập Ban Thư ký phụ nữ quốc tế. Bà Cla-ra Zet-kin được cử làm Bí thư. Năm 1910 Đại hội Phụ nữ quốc tế đã quyết định lấy ngày 8/3 hàng năm làm ngày Quốc tế Phụ nữ. Từ đó, ngày 8/3 hàng năm là dịp biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ thế giới, đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội, vì hạnh phúc của phụ nữ. Chính phụ nữ là những người làm nên ngày 8/3 lịch sử.