Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Câu 4. Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 5. Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máyB. Acquy
C. Bếp lửaD. Đèn pin
Câu 7. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Câu 8. Dùng dòng điện để chữa một số bệnh trong y học là dựa trên tác dụng nào Dưới đây của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt.B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng sinh lýD. Tác dụng hoá học
Câu 9. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A. Dây nhômB. Dây đồng
C. Ruột bút chìD. Thủy tinh
Câu 10. Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
Câu 11. Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường.
A. Đèn điôt phát quang
B. Bàn là điện
C. Bóng đèn bút thử điện
D. Cả B và C
Câu 12. Chuông điện hoạt động là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện
B. Tác dụng từ của dòng điện
C. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện
D. Cả 3 tác dụng trên
Câu 14. Vật nào dưới đây không có các electrôn tự do:
A. Một đoạn dây đồng
B. Một khối sắt
C. Một đoạn vỏ dây điện
D. Một cây đinh thép
Câu 15: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 16: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
Câu 17: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Bài 18: Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Bài 19: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 20. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Âm vì thuỷ tinh nhiễm điện dương.
B. Dương.
C. Vừa nhiễm điện dương, vừa điện âm.
D. Không nhiễm điện.
câu 3: C
-Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
câu 4:B
-Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
câu 5: B
– Có hai cực là dương và âm.
câu 6: B Acquy
câu 7:C
-Thước nhựa đang bị nhiễm điện
câu 8:C
-Tác dụng sinh lý
câu 9 :C Ruột bút chì
câu 10:B Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
câu 11: D Cả B và C
câu 12: C Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện
câu 14: C Một đoạn vỏ dây điện
câu 15: A Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
câu 16: B Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
câu 17: A và B Các vật đều có khả năng nhiễm điện. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
câu 18: C Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
câu 19: C Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
câu 20: A Âm vì thuỷ tinh nhiễm điện dương.
Chúc bạn học tốt!
Đáp án:
3.c
4.b
5.b
6.b
7.c
8.c
9.d
10.b
11.b
12.b
14.c
15.a
16.b
17.b
18.c
19.b
20.a