Vật m=10kg, lấy g=10m/s^2
a. Tính thế năng của vật A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất? Vẽ hình xác định các vị trí kể tren
b. Nếu lấy gốc thế năng tại đây giếng. Hãy tính lại kết quả
c. Tính công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất ứng với 2 trường hợp như ở câu a,b. Nhận xét kết quả thu được?
Đáp án:
….
Giải thích các bước giải:
a>gốc thế năng tại mặt đất
\[{{\rm{W}}_t} = m.g.h = 10.10.3 = 300J\]
\[{{\rm{W}}_t} = m.g.h = 10.10.( – 5) = – 500J\]
b> gốc thế năng tại đáy:
vị trí trên mặt đất 3m
\[{{\rm{W}}_t} = m.g.h = 10.10.(3 + 5) = 800J\]
vị trí dưới mặt đất 5m:
\[{{\rm{W}}_t} = m.g.h = 10.10.0 = 0J\]
c> TH1: gốc thế năng mặt đất
\[A = \Delta {{\rm{W}}_t} = {{\rm{W}}_1} – {{\rm{W}}_2} = m.g( – 5 – 3) = 10.10.( – 8) = – 800J\]
TH2: gốc thế năng tại đáy:
\[A = \Delta {{\rm{W}}_t} = {{\rm{W}}_1} – {{\rm{W}}_2} = m.g(5 – 3) = 10.10.2 = 200J\]
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Lấy gốc thế năng tại mặt đất h = 0
a/ Tại độ cao h1 = 3m thì Wt1 = mgh1 = 60J
Tại mặt đất h 2 = 0 thì Wt2 = mgh 2 = 0
Tại đáy giếng h3 = -3m thì Wt3 = mgh3 = – 100J
b/ Lấy mốc thế năng tại đáy giếng
Tại độ cao 3m so mặt đất h1 = 8m thì Wt1 = mgh1 = 160J
Tại mặt đất h 2 = 5m thì Wt 2 = mgh 2 = 100 J
Tại đáy giếng h3 = 0 thì Wt3 = mgh3 = 0
c/ Công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất: A31 = Wt3 – Wt1
Khi lấy mốc thế năng tại mặt đất: A31 = Wt3 – Wt1 = -100 – 60 = -160J.