Vẽ sơ đồ tình hình nước Đại Việt thời Lê Sơ trong lĩnh vực kinh tế
0 bình luận về “Vẽ sơ đồ tình hình nước Đại Việt thời Lê Sơ trong lĩnh vực kinh tế”
– Dưới ách thống trị của nhà Minh để lại hậu quả nghiêm trọng cho nước ta, làm cho làng xã tiêu điều, ruộng đất bỏ hoang, đấn đến đời sống nhân dân khổ cực.
(*) Nông nghiệp:
– Quân lính thay phiên nhau về quê sản xuất, kêu gọi dân phiêu táng về quê làm ruộng.
– Đặt các chức quan trông coi về nông nghiệp như Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ, Đồn Điền Sứ.
– Thực hiên phép quân điền, chia ruộng đất công, làng xã.
– Cấm giết trâu, bò, điều động dân thu trong mùa cấy.
– Làm thủy lợi.
(*) Công thương nghiệp:
– Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời.
– Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công.
– Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục Bách Tác. Sản xuất đồ dùng, vũ khí cho nhà vua.
– Khuyến khích lập chợ, họp chợ, buôn bán ở nước ngoài phát triển.
* Những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được, phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển.Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê Sơ.
– Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
– Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
– Thương nghiệp:chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
– Dưới ách thống trị của nhà Minh để lại hậu quả nghiêm trọng cho nước ta, làm cho làng xã tiêu điều, ruộng đất bỏ hoang, đấn đến đời sống nhân dân khổ cực.
(*) Nông nghiệp:
– Quân lính thay phiên nhau về quê sản xuất, kêu gọi dân phiêu táng về quê làm ruộng.
– Đặt các chức quan trông coi về nông nghiệp như Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ, Đồn Điền Sứ.
– Thực hiên phép quân điền, chia ruộng đất công, làng xã.
– Cấm giết trâu, bò, điều động dân thu trong mùa cấy.
– Làm thủy lợi.
(*) Công thương nghiệp:
– Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời.
– Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công.
– Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục Bách Tác. Sản xuất đồ dùng, vũ khí cho nhà vua.
– Khuyến khích lập chợ, họp chợ, buôn bán ở nước ngoài phát triển.
* Những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được, phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển.Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê Sơ.
– Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
– Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
– Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.