– Ví dụ 1: Tam giác ABC vuông tại A có: + Góc vuông là ………………. + Có …..(điền số) cạnh góc vuông là ………….. (các cạnh này cùng chứa điểm …….) + Có…..(đi

– Ví dụ 1: Tam giác ABC vuông tại A có:
+ Góc vuông là ……………….
+ Có …..(điền số) cạnh góc vuông là …………..
(các cạnh này cùng chứa điểm …….)
+ Có…..(điền số) cạnh huyền là…………..
(cạnh huyền không chứa điểm…….)
– Ví dụ 2: Tam giác PMN vuông tại M có:
+ Góc vuông là ……………….
+ Có …..(điền số) cạnh góc vuông là ………….. (các cạnh này cùng chứa điểm ….)
+ Có…..(điền số) cạnh huyền là…………..(cạnh huyền không chứa điểm…….)
1.2. Định lý Py-ta-go
a) Định lý Py-ta-go
Trong một tam giác vuông, bình phương của …………………bằng tổng bình phương của ……………………………………
Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A => BC2 = ………2 + AC……..
(cạnh huyền)2 = (cạnh góc vuông 1)2 + (cạnh góc vuông 2)2
b) Định lý Py-ta-go đảo
– Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là ………………………
Ví dụ: Tam giác PMN có: PM2 = MN2 + MP2 => Tam giác PMN ………tại…….

0 bình luận về “– Ví dụ 1: Tam giác ABC vuông tại A có: + Góc vuông là ………………. + Có …..(điền số) cạnh góc vuông là ………….. (các cạnh này cùng chứa điểm …….) + Có…..(đi”

  1. Góc vuông là ………góc A……….

    + Có …2..(điền số) cạnh góc vuông là ……Ab,Ac…….. (các cạnh này cùng chứa điểm …A….)

    + Có…1..(điền số) cạnh huyền là……BC…….. (cạnh huyền không chứa điểm…A….) – Ví dụ 2: Tam giác PMN vuông tại M có:

    + Góc vuông là ……M………….

    + Có …2..(điền số) cạnh góc vuông là ……Mp,mn…….. (các cạnh này cùng chứa điểm M….) +

    Có…1..(điền số) cạnh huyền là……pn……..(cạnh huyền không chứa điểm…m….) 1.2. Định lý Py-ta-go

    a) Định lý Py-ta-go Trong một tam giác vuông, bình phương của ……cạnh huyền……………bằng tổng bình phương của ………………2 cạnh còn lại……………………

    Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A

    => BC2 = ……aB² + AC…²…..

    (cạnh huyền)² = (cạnh góc vuông 1)² + (cạnh góc vuông 2)²

    b) Định lý Py-ta-go đảo – Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là ……tam giác vuông……………

    Ví dụ: Tam giác PMN có: PM² = MN² + MP² => Tam giác PMN …vuông……tại……N

    chúc bạn học tốt ạ.

    Bình luận
  2. Đáp án:

    + Góc vuông là góc A (90 độ)

    + Có 2 (điền số) cạnh góc vuông là AB, AC (các cạnh này cùng chứa điểm A )

    + Có 1 (điền số) cạnh huyền là BC (cạnh huyền không chứa điểm A )

    – Ví dụ 2: Tam giác PMN vuông tại M có:

    + Góc vuông là gốc M (90 độ)

    + Có 2 (điền số) cạnh góc vuông là MP,MN (các cạnh này cùng chứa điểm M )

    + 1 (điền số) cạnh huyền là PN (cạnh huyền không chứa điểm M )

    1.2. Định lý Py-ta-go

    a) Định lý Py-ta-go

    Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại

    Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A => BC2 = AB 2 + AC 2

    (cạnh huyền)2 = (cạnh góc vuông 1)2 + (cạnh góc vuông 2)2

    b) Định lý Py-ta-go đảo – Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

    Ví dụ: Tam giác PMN có: PM2 = MN2 + MP2 => Tam giác PMN vuông tại N

    Bình luận

Viết một bình luận