Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”

Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”

0 bình luận về “Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa””

  1. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu” , hàng hóa ế thừa,sức mua của người dân giảm sút đến khủng hoảng

    Hai  biện pháp để giải quyết khủng hoảng

    +Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế – xã hội .(Anh , Pháp , Mỹ) nơi có chế độ chính trị khá ổn định .

    +Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại ra thế giới (Đức,I-ta-li-a ,Nhật Bản)

    Bình luận
  2. – Gây thiệt hại nặng nề: vì những thiệt hại không thể tính được,và nó diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới

    – Sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.

    Bình luận

Viết một bình luận