Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tron nước lạnh?
0 bình luận về “Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tron nước lạnh?”
Như ta đã biết:
+ Các chất đều cấu tạo bởi những hạt vô cùng nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử.
+ Giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
+ Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn càng nhanh và ngược lại.
+ Nhiệt độ càng cao thì khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử càng giãn nở (càng tăng).
Ta có:
+ Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh -> Các nguyên phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh và hỗn độn -> Khoảng cách giữa các nguyên phân tử nước và đường càng giãn nở -> Các nguyên phân tử đường dễ dàng khuyết tán (xen kẽ) vào khoảng cách giữa các nguyên phân tử nước hơn -> Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh.
→ Vì các phân tử nguyên tử cấu tạo nên đường chuyển động càng nhanh là do nhiệt độ càng cao mà nước nóng nhiệt độ cao hơn nước lạnh do đó đường tan trong nước nóng nhanh hơn tron nước lạnh.
Như ta đã biết:
+ Các chất đều cấu tạo bởi những hạt vô cùng nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử.
+ Giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
+ Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn càng nhanh và ngược lại.
+ Nhiệt độ càng cao thì khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử càng giãn nở (càng tăng).
Ta có:
+ Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh -> Các nguyên phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh và hỗn độn -> Khoảng cách giữa các nguyên phân tử nước và đường càng giãn nở -> Các nguyên phân tử đường dễ dàng khuyết tán (xen kẽ) vào khoảng cách giữa các nguyên phân tử nước hơn -> Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
→ Vì các phân tử nguyên tử cấu tạo nên đường chuyển động càng nhanh là do nhiệt độ càng cao mà nước nóng nhiệt độ cao hơn nước lạnh do đó đường tan trong nước nóng nhanh hơn tron nước lạnh.