0 bình luận về “vì sao hô hấp ở pha sáng chỉ có ở thực vật C3”
Đáp án:
Thực vật C4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng vì: khi hàm lượng CO2 cạn kiệt thì chất nhận CO2 đầu tiên là PEP (photphoenolpiruvat) chứ không là ribulozo-1,5-điphotphat để tạo sản phẩm đầu tiên của pha tối là AOA (axit oxaloaxetic), chất này sẽ cung cấp CO2 cho chu trình Canvin. – HH sáng là quá trình hô hấp diễn ra ở ngoài sáng (O2 gấp khoảng 10 lần CO2) đồng thời với quang hợp thường thể hiện ở nhóm TV C3. – Cơ chế của hô hấp sáng: + Tại Lục lạp: Rib-1,5-điP –> glicolat (2Cacbon) + Tại peroxixom: Glicolat –> axit amin glixin + Tại ti thể: glixin –> axit amin xêrin + NH3 + CO2 – HH sáng làm giảm năng suất cây trồng vì gây lãng phí sản phẩm của quang hợp (do Rib-1,5-điP và APG bị ôxi hóa tạo thành glicolat và gilcolat được chuyển đến ti thể rồi bị phân giải thành CO2) CO2 sinh ra
Đáp án:
Thực vật C4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng vì: khi hàm lượng CO2 cạn kiệt thì chất nhận CO2 đầu tiên là PEP (photphoenolpiruvat) chứ không là ribulozo-1,5-điphotphat để tạo sản phẩm đầu tiên của pha tối là AOA (axit oxaloaxetic), chất này sẽ cung cấp CO2 cho chu trình Canvin.
– HH sáng là quá trình hô hấp diễn ra ở ngoài sáng (O2 gấp khoảng 10 lần CO2) đồng thời với quang hợp thường thể hiện ở nhóm TV C3.
– Cơ chế của hô hấp sáng:
+ Tại Lục lạp: Rib-1,5-điP –> glicolat (2Cacbon)
+ Tại peroxixom: Glicolat –> axit amin glixin
+ Tại ti thể: glixin –> axit amin xêrin + NH3 + CO2
– HH sáng làm giảm năng suất cây trồng vì gây lãng phí sản phẩm của quang hợp (do Rib-1,5-điP và APG bị ôxi hóa tạo thành glicolat và gilcolat được chuyển đến ti thể rồi bị phân giải thành CO2)
CO2 sinh ra
Giải thích các bước giải: