Vì sao mùa bão nước ta có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam
0 bình luận về “Vì sao mùa bão nước ta có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam”
– Mùa bão ở nước ta thường từ tháng 6 đến tháng 11, năm sớm từ tháng 5 và năm muộn vào tháng 12. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam. Đầu mùa thường đổ bộ vào vùng bờ biển Bắc Bộ, giữa mùa thường đổ bộ vào vùng bờ biển Bắc Trung Bộ, cuối mùa thường đổ bộ vào vùng biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ. – Nguyên nhân: + Sự chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời nên vị trí hình thành bão trên Thái Bình Dương và Biển Đông thay đổi. + Tác động của lực Côriôlít thay đổi, càng xa xích đạo tác động càng mạnh. + Tác động của gió mùa. Đầu mùa bão gió mùa Tây Nam nguồn gốc tín phong Nam Bán Cầu tác động mạnh, cuối mùa bão tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc. + Lãnh thổ và đường bờ biển trải dài theo vĩ độ địa lí.
– Mùa bão ở nước ta thường từ tháng 6 đến tháng 11, năm sớm từ tháng
5 và năm muộn vào tháng 12.
Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam. Đầu mùa thường đổ bộ vào
vùng bờ biển Bắc Bộ, giữa mùa thường đổ bộ vào vùng bờ biển Bắc
Trung Bộ, cuối mùa thường đổ bộ vào vùng biển Nam Trung Bộ và
Nam Bộ.
– Nguyên nhân:
+ Sự chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời nên vị trí hình
thành bão trên Thái Bình Dương và Biển Đông thay đổi.
+ Tác động của lực Côriôlít thay đổi, càng xa xích đạo tác động càng
mạnh.
+ Tác động của gió mùa. Đầu mùa bão gió mùa Tây Nam nguồn gốc
tín phong Nam Bán Cầu tác động mạnh, cuối mùa bão tác động mạnh
của gió mùa Đông Bắc.
+ Lãnh thổ và đường bờ biển trải dài theo vĩ độ địa lí.
– Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới quét qua -> gây mưa lớn cho cả nước.
– Hoat động của dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam là nguyên nhân chính khiến cho mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.