Vì sao mùa xuân và mùa hạ ở nửa cầu bắc lại dài hơn mùa xuân và mùa hạ ở nửa cầu nam.
0 bình luận về “Vì sao mùa xuân và mùa hạ ở nửa cầu bắc lại dài hơn mùa xuân và mùa hạ ở nửa cầu nam.”
Bài Làm
Do Trái đất tự quay quanh mình theo 1 trục nghiêng 66 độ 33 phút so với mặt nằm ngang và còn tự quay quanh mặt trời nên trong khoảng từ 21/3 → 23/9 ( đối với bán cầu Bắc ) và 23/9 → 21/3 năm sau ( đối với bán cầu nam ) thì có góc chiếu của mặt trời lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng hơn nên có ngày dài hơn đêm. Đặc biệt ngày 21/3 mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến bắc ( 23 độ 27 phút ) vào thời điểm giữa trưa và 23/9 đối với chí tuyến nam nên ngày hôm đó các điểm nằm trên chí tuyến có ngày dài hơn hẳn đêm. Chí tuyến cũng là đường giới hạn khu vực có mặt trời chiếu vuông góc vào lúc giữa trưa.
+ Do sự quay quanh Mặt trời của Trái Đất khiến bề mặt Trái Đất nhận lượng nhiệt không đều đồng thời xuất hiện hiện tương ngày đêm dài ngắn khác nhau. Nửa cầu Bắc luôn nhận được một lượng nhiệt lớn hơn nửa cầu Nam. Góc chiếu là hoàn toàn khác nhau
Bài Làm
Do Trái đất tự quay quanh mình theo 1 trục nghiêng 66 độ 33 phút so với mặt nằm ngang và còn tự quay quanh mặt trời nên trong khoảng từ 21/3 → 23/9 ( đối với bán cầu Bắc ) và 23/9 → 21/3 năm sau ( đối với bán cầu nam ) thì có góc chiếu của mặt trời lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng hơn nên có ngày dài hơn đêm. Đặc biệt ngày 21/3 mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến bắc ( 23 độ 27 phút ) vào thời điểm giữa trưa và 23/9 đối với chí tuyến nam nên ngày hôm đó các điểm nằm trên chí tuyến có ngày dài hơn hẳn đêm. Chí tuyến cũng là đường giới hạn khu vực có mặt trời chiếu vuông góc vào lúc giữa trưa.
@from.ngann
CHÚC CẬU HỌC TỐT NÈ ^^
@ Kun
Giải thích :
+ Do sự quay quanh Mặt trời của Trái Đất khiến bề mặt Trái Đất nhận lượng nhiệt không đều đồng thời xuất hiện hiện tương ngày đêm dài ngắn khác nhau. Nửa cầu Bắc luôn nhận được một lượng nhiệt lớn hơn nửa cầu Nam. Góc chiếu là hoàn toàn khác nhau
Xin hay nhất ạ
Ko lòng vòng, dễ hiểu