Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
0 bình luận về “Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?”
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì: – Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa. – Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc. – Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán. – Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, có sức sống mãnh liệt không thể bị phá bỏ. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn nền văn hóa của dân tộc.
* Việt hóa:Từ Việt là chỉ tên nước Việt Nam còn từ hóa là sự thay đổi, biến chuyển, hay làm cho thay đổi, biến chuyển.
– Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
– Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
– Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
– Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
– Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
– Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
– Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
– Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, có sức sống mãnh liệt không thể bị phá bỏ. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn nền văn hóa của dân tộc.
* Việt hóa:Từ Việt là chỉ tên nước Việt Nam còn từ hóa là sự thay đổi, biến chuyển, hay làm cho thay đổi, biến chuyển.
Mình giải nghĩa thôi nhé
*
– Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
– Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
– Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
– Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.