Vì sao nói khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng ?
0 bình luận về “Vì sao nói khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng ?”
– Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với các chức năng : Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo, trộn thức ăn thấm đều nước bọt và tạo viền thức ăn
– Răng được phân loại thành 3 loại để có thể phù hợp với từng hoạt động :
+ Răng hàm : Nhai, nghiền nát thức ăn
+ Răng nanh : Xé thức ăn
+ Răng cửa : Cắn, xé thức ăn
– Lưỡi : Được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn
– Má, môi : Tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng
– Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn. Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi
– Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với các chức năng : Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo, trộn thức ăn thấm đều nước bọt và tạo viền thức ăn
– Răng được phân loại thành 3 loại để có thể phù hợp với từng hoạt động :
+ Răng hàm : Nhai, nghiền nát thức ăn
+ Răng nanh : Xé thức ăn
+ Răng cửa : Cắn, xé thức ăn
– Lưỡi : Được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn
– Má, môi : Tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng
– Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn. Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi
Chúc bạn học tốt! Cho mình ctlhn ạ! Mình cảm ơn.
Đáp án:
– Tiết nước bọt do tuyến nước bọt thực hiện để làm ướt, làm mềm thức ăn.
– Nhai do răng, lưỡi, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để làm nhỏ thức ăn.
– Đảo trộn thức ăn do lưỡi, răng, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để trộn thức ăn với nước bọt.
– Tạo viên thức ăn do răng, lưỡi, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để dễ nuốt.
@quynhchik852