vì sao sự dụng thuốc trừ sâu lại gây ô nhiễm môi trường
0 bình luận về “vì sao sự dụng thuốc trừ sâu lại gây ô nhiễm môi trường”
Ô nhiễm đất
Thuốc BVTV sau khi đước sử dụng một phần sẽ bị bay hơi; một phần được quang hóa; một phần cây sẽ hấp thu và phân giải, chuyển hóa. Tuy vậy, dù có sử dụng bằng cách nào thì cuối cùng thuốc BVTV vẫn bị ngấm vào vào đất. Nếu loại thuốc có tính độc cao sẽ giết chết rất nhiều sinh vật có lợi trong đất. Kể cả thời gian phân hủy dài thì khổng đủ thời gian để đất phân hủy hết. Đặc biệt nếu dùng lâu dài và liên tục, chắc chắn các chất độc hại sẽ bị tích lũy lại dần trong đất.
Theo đó, tồn dư thuốc BVTV trong đất sẽ gây hại cho cây trồng. Đặc biệt là nhóm Clo có trong nó cực kì khó phân hủy trong nhiều năm. Điều này dẫn đến việc lượng tồn dư khi ở lại trong đất quá lâu sẽ sinh ra một hợp chất mới. Thường sẽ có độc tính cao hơn cả bản thân nó ban đầu.
Ô nhiễm nguồn nước
Những phần thuốc BVTV khi chưa thấm vào đất thì chảy tràn trên đồng ruộng, kênh rạch hay thông qua đất mà ngấm vào mạch nước ngầm. Chưa kể những bao bì hay lọ thuốc mà người dân vứt bỏ ngoài đồng ruộng, hay khi xục rửa các dụng cụ chứa thuốc rồi đổ ra các nguồn nước gần đó. Gây ô nhiễm nước một cách nghiêm trọng. Làm ảnh hưởng trực tiếp đến các loài động vật sống dưới nước. Đồng thời, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe con người.
Thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm nguồn nước mặt cũng như nước ngầm
– Đa số thuốc bảo vệ thực vật hiện nay có nguồn gốc hóa học, do đó không chỉ tác động lên sinh vật gây hại mà còn tác động xấu đến các loài khác, trong đó có con người.
– Con người sử dụng các loại nông sản có phun thuốc trừ sâu, hoặc hóa chất đó ở ngoài môi trường theo không khí, nước ăn uống, nước sinh hoạt,… đi vào cơ thể con người và động vật, tích lũy chất độc gây nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư,…
– Các chất độc nguy hiểm đối với sức khỏe có ở ngoài môi trường → Đây chính là ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm đất
Thuốc BVTV sau khi đước sử dụng một phần sẽ bị bay hơi; một phần được quang hóa; một phần cây sẽ hấp thu và phân giải, chuyển hóa. Tuy vậy, dù có sử dụng bằng cách nào thì cuối cùng thuốc BVTV vẫn bị ngấm vào vào đất. Nếu loại thuốc có tính độc cao sẽ giết chết rất nhiều sinh vật có lợi trong đất. Kể cả thời gian phân hủy dài thì khổng đủ thời gian để đất phân hủy hết. Đặc biệt nếu dùng lâu dài và liên tục, chắc chắn các chất độc hại sẽ bị tích lũy lại dần trong đất.
Theo đó, tồn dư thuốc BVTV trong đất sẽ gây hại cho cây trồng. Đặc biệt là nhóm Clo có trong nó cực kì khó phân hủy trong nhiều năm. Điều này dẫn đến việc lượng tồn dư khi ở lại trong đất quá lâu sẽ sinh ra một hợp chất mới. Thường sẽ có độc tính cao hơn cả bản thân nó ban đầu.
Ô nhiễm nguồn nước
Những phần thuốc BVTV khi chưa thấm vào đất thì chảy tràn trên đồng ruộng, kênh rạch hay thông qua đất mà ngấm vào mạch nước ngầm. Chưa kể những bao bì hay lọ thuốc mà người dân vứt bỏ ngoài đồng ruộng, hay khi xục rửa các dụng cụ chứa thuốc rồi đổ ra các nguồn nước gần đó. Gây ô nhiễm nước một cách nghiêm trọng. Làm ảnh hưởng trực tiếp đến các loài động vật sống dưới nước. Đồng thời, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe con người.
Thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm nguồn nước mặt cũng như nước ngầm
– Đa số thuốc bảo vệ thực vật hiện nay có nguồn gốc hóa học, do đó không chỉ tác động lên sinh vật gây hại mà còn tác động xấu đến các loài khác, trong đó có con người.
– Con người sử dụng các loại nông sản có phun thuốc trừ sâu, hoặc hóa chất đó ở ngoài môi trường theo không khí, nước ăn uống, nước sinh hoạt,… đi vào cơ thể con người và động vật, tích lũy chất độc gây nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư,…
– Các chất độc nguy hiểm đối với sức khỏe có ở ngoài môi trường → Đây chính là ô nhiễm môi trường.