+Trong câu truyện này có một nguyên nhân vô cùng sâu xa mà mỗi người khi đọc đều phải tìm hiểu. Chúng ta ai cũng biết người thầy “Đuy-se” là một nguời của đảng cộng sản được cử về để mở trường cho các em học sinh mù chữ. Hồi ấy thầy Đuy-sen đã rất vất vả để dựng lên cái trường học . Thầy đã mất bao công sức tốn bao thời gian để hoàn thành ngôi trường. Ngôi trường ấy được bắt đầu từ cái chuồng ngựa mà thầy lại dọn dẹp chỉ trong chớp mắt. Hơn thế thời tiết ở đây lại rất khắc nhiệt . Mỗi lần đi học thầy đều phải cõng các em học sinh băng qua con sống ngập nước. Có một cô bé “An-tư-nai” là một học trò của thầy . Cô bé mồ côi mẹ từ nhỏ sống với bà thím. Bà thím lại vô cùng độc ác, tham lam đã gả em cho một tên giàu nhiều tiền trong khu ấy. Nhưng thầy đã cố gắng ngăn cản , giải thoát em và em được đưa lên tỉnh học . Một thời gian trôi qua thầy Đuy-sen trở về với đảng và cũng nhận được thư của cô bé nhưng thầy không dám gửi lại . Thầy cũng nghĩ đến sự nghiệp của An-tư-nai sau này . Mấy chục năm trôi qua, An-tư-nai đã trở thành một nữ viện sĩ. Còn thầy Đuy -sen thì trở về quê hương làm nghề đưa thư. Trong thời gian thầy làm nghề đưa thư ấy không ai nhớ đến thầy. Một ngày nọ có một bữa tiệc mời An-tư-nai đến và cũng không ai nghĩ tới thầy Đuy-sen là người thành lập nên ngôi trường và bà đã chứng kiến cái cảnh ấy và trở về. Trong quãng thời gian tươi đẹp ấy hai thầy trò đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp. “Hai cây phong’ là bức tranh đẹp đẽ mà cái kí ức của hai thầy trò đã để lại , một cái tình yêu quê hương khát khao . Cách 40 năm thầy Đuy-sen đã mang hai cây phong ấy về trồng, có một niềm tin hi vọng vào những đứa trẻ nghèo khổ giống cô bé An-tư-nai.
vì 2 cây phong là nhân chứng cho câu chuyện cảm động về người thầy đuy-sen, người đã gieo trồng và vun đắp hi vọng cho những học trò nhỏ.
người thầy đầu tiên là thầy đuy-sen
Đặt tên như vậy vì :
+Trong câu truyện này có một nguyên nhân vô cùng sâu xa mà mỗi người khi đọc đều phải tìm hiểu. Chúng ta ai cũng biết người thầy “Đuy-se” là một nguời của đảng cộng sản được cử về để mở trường cho các em học sinh mù chữ. Hồi ấy thầy Đuy-sen đã rất vất vả để dựng lên cái trường học . Thầy đã mất bao công sức tốn bao thời gian để hoàn thành ngôi trường. Ngôi trường ấy được bắt đầu từ cái chuồng ngựa mà thầy lại dọn dẹp chỉ trong chớp mắt. Hơn thế thời tiết ở đây lại rất khắc nhiệt . Mỗi lần đi học thầy đều phải cõng các em học sinh băng qua con sống ngập nước. Có một cô bé “An-tư-nai” là một học trò của thầy . Cô bé mồ côi mẹ từ nhỏ sống với bà thím. Bà thím lại vô cùng độc ác, tham lam đã gả em cho một tên giàu nhiều tiền trong khu ấy. Nhưng thầy đã cố gắng ngăn cản , giải thoát em và em được đưa lên tỉnh học . Một thời gian trôi qua thầy Đuy-sen trở về với đảng và cũng nhận được thư của cô bé nhưng thầy không dám gửi lại . Thầy cũng nghĩ đến sự nghiệp của An-tư-nai sau này . Mấy chục năm trôi qua, An-tư-nai đã trở thành một nữ viện sĩ. Còn thầy Đuy -sen thì trở về quê hương làm nghề đưa thư. Trong thời gian thầy làm nghề đưa thư ấy không ai nhớ đến thầy. Một ngày nọ có một bữa tiệc mời An-tư-nai đến và cũng không ai nghĩ tới thầy Đuy-sen là người thành lập nên ngôi trường và bà đã chứng kiến cái cảnh ấy và trở về. Trong quãng thời gian tươi đẹp ấy hai thầy trò đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp. “Hai cây phong’ là bức tranh đẹp đẽ mà cái kí ức của hai thầy trò đã để lại , một cái tình yêu quê hương khát khao . Cách 40 năm thầy Đuy-sen đã mang hai cây phong ấy về trồng, có một niềm tin hi vọng vào những đứa trẻ nghèo khổ giống cô bé An-tư-nai.
-Người thầy là Đuy-sen