Việc xây dựng khu di tích chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút đã khẳng định

Việc xây dựng khu di tích chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút đã khẳng định

0 bình luận về “Việc xây dựng khu di tích chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút đã khẳng định”

  1. Đêm 19 rạng 20 tháng 1/1785 (mùng 9 – 10 tháng 12 năm Giáp Thìn) lợi dụng thủy triều trôi theo dòng sông, Chiêu Tăng đã chủ động tấn công Mỹ Tho đại phố với ý đồ phá vỡ đội thuyền của quân Tây Sơn. Tương kế tựu kế, quân Tây Sơn đã giả thua rút chạy để nhữ địch lọt vào trận địa mai phục Rạch Gầm – Xoài Mút. Khi pháo lệnh của quân Tây Sơn nổ vang cũng là lúc Nguyễn Huệ đã cho khóa chặt ở đầu và đuôi, pháo hỏa hổ ở hai bờ đã nã đạn tới tấp, cùng lúc đó đội thuyền cảm tử quân chở đầy rơm cùng những vật liệu dễ cháy đã đâm thẳng vào thuyền giặc. Bị đánh bất ngờ, toàn bộ thuyền chiến của quân Xiêm bị nhấn chìm chỉ trong một đêm, 5 vạn quân Xiêm chỉ còn vài ngàn thoát nạn,  Nguyễn Ánh may mắn được Mạc Tử Sanh bảo vệ trốn sang Xiêm, còn Chiêu Tăng, Chiêu Sương nhảy lên bờ tìm đường trở về Xiêm. Trận thủy chiến lớn nhất trong lịcgh sử của xứ Đàng Trong và là trận thủy chiến lớn nhất trong 5 thế kỹ của dân tộc ta sau chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, đã toàn thắng.

    Bình luận
  2.  dấu mốc sáng chói trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước oai hùng của quân dân Nam bộ. Tinh thần và khí thế chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút được quân dân Nam bộ nói chung, quân dân Tiền Giang nói riêng phát huy trong hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ đưa đến giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc ngày 30/4/1975. 

    Bình luận

Viết một bình luận