Việc buôn bán được mở rộng đã hình thành các đô thị lớn ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, đó là những đô thị nào?
0 bình luận về “Việc buôn bán được mở rộng đã hình thành các đô thị lớn ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, đó là những đô thị nào?”
– Ở Đàng Ngoài:
+ Thăng Long (Kẻ chợ): gồm 36 phố phường và 8 chợ;
+ Phố Hiến (Hưng Yên): phát triển phồn thịnh với khoảng 2000 nóc nhà.
– Ở Đàng Trong:
+ Hội An (Quảng Nam): thành phố cảng lớn nhất Đảng Trong.
+ Thanh Hà (Phú Xuân – Huế): đô thị mới hình thành ở ven sông Hương do các thương nhân Trung Hoa thành lập có sự đồng ý của chúa Nguyễn. Người đương thời gọi đây là “Đại Minh khách phố”.
Nguồn gốc sâu xa của sự phân chia Đàng Trong-Đàng Ngoài phải kể từ sự kiện năm 1527,Mạc Đăng Dungphế bỏ vuaLê Cung Hoànglập nênnhà Mạc. Sự kiện giết vua đoạt quyền, dâng đất cầu lợi chonhà MinhcủaMạc Đăng Dungkhiến lòng dân không phục.
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, đáng chú ý nhất là cuộc khởi nghĩa củaNguyễn Kim, một tướng cũ củanhà Lêdo không thần phụcnhà Mạcđã chạy sangLan Xang(Lào), được vuaSạ Đẩucho lập bản doanh và tìm đượcLê Duy Ninhdòng dõinhà Lênăm 1533, với danh nghĩa phù Lê các lực lượng khác tề tựu vềNguyễn Kimđể diệt Mạc.
Năm 1543, quân củaNguyễn Kimđánh chiếmTây Đô(Thanh Hoá). Hoạn quan nhà Mạc làDương Chấp Nhấtđầu hàng.
Năm 1545, Dương Chấp Nhất dâng dưa độc choNguyễn Kim, Kim ăn vào mà chết. Chấp Nhất bỏ trốn vềnhà Mạc. Con rể Nguyễn Kim làTrịnh Kiểmlên thay cầm quyền chỉ huy quân đội vàTrịnh Kiểmđã tìm cách loại trừ phe cánh của Nguyễn Kim.
Con trai đầu của Nguyễn Kim làNguyễn Uôngbị ám hại, con trai thứNguyễn Hoànglo sợ hoàn cảnh của mình đã tìm gặpNguyễn Bỉnh Khiêmđể xin gợi ý. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã mở lối đi mới, ảnh hưởng to lớn đến Việt Nam sau này bằng câu nói:
Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân
Nguyễn Hoàngđã nhờ sự giúp đỡ của chị ruộtBảo Ngọclà vợTrịnh Kiểmxin vào trấn Thủ ởThuận Hóa. Năm 1558,Nguyễn Hoàngđã cũng gia quyến, thân thuộc, tướng lĩnh đi vàoThuận Hóa.
Năm 1569, Nguyễn Hoàng raThanh Hóayết kiếnLê Anh Tông, giúp Nam triều đánh nhà Mạc, rồi đến phủ Thái sư lạy mừngTrịnh Kiểm. Trịnh Kiểm hài lòng, phong cho ông trấn thủ luôn đấtQuảng Nam. Nguyễn Hoàng làm Tổng Trấn tướng quân kiêm quản cả xứ Quảng Nam.
Năm 1572, Trịnh Kiểm mất, hai con làTrịnh CốivàTrịnh Tùngtranh giành ngôi Chúa.
Năm 1593, Nguyễn Hoàng đưa quân raBắc HàgiúpTrịnh Tùngđánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời, rồi bị họ Trịnh lưu giữ lại do lo sợ sự cát cứ và thế lực lớn mạnh của ông.
Năm 1599, Nguyễn Hoàng nhân có nổi loạn chống lại với họ Trịnh ở cửaĐại An(thuộcNam Định), ông xin Trịnh Tùng cho mình đánh dẹp, để người con thứ năm là Hải và cháu là Hắc làm con tin. Sau đó ông kéo quân theo đường hải đạo vềThuận Hoá.
Sau khi trở về,Nguyễn Hoàngđã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, nhưng vẫn duy trì nộp thuế hàng năm cho chính quyền họ Trịnh vì biết rằng lực lượng quân sự chưa thể trực tiếp đối đầu. Ông lo phát triển cơ sở, mở mang bờ cõi, phòng bị quân Trịnh vào đánh phá.
Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời. Con làNguyễn Phúc Nguyênlên thay. Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục ý chí của cha, tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự, mở rộng lãnh thổ về phía Nam và khuyến khích di dân lập ấp.
Năm 1620, Chúa Phúc Nguyên ngừng nộp thuế cho chính quyền Lê-Trịnh đàng ngoài.
Năm 1627, ChúaTrịnh Trángmới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi không chịu.
Biết rằng họ Nguyễn ly khai, không chịu thần phục nữa, tháng 3 năm 1627, chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn. Sự kiện này đánh dấu sự chia tách hoàn toàn cả về lý thuyết và thực tế của xứ Thuận Quảng tức Đàng Trong của Chúa Nguyễn vớiĐàng Ngoàicủa Chúa Trịnh. Nó cũng tạo ra thời kỳTrịnh-Nguyễn phân tranhkéo dài 45 năm, từ 1627 đến 1672, với 7 cuộc đại chiến của 2 bên. Dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấysông Gianhlàm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Namsông Gianhthuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi làĐàng Trong.
– Ở Đàng Ngoài:
+ Thăng Long (Kẻ chợ): gồm 36 phố phường và 8 chợ;
+ Phố Hiến (Hưng Yên): phát triển phồn thịnh với khoảng 2000 nóc nhà.
– Ở Đàng Trong:
+ Hội An (Quảng Nam): thành phố cảng lớn nhất Đảng Trong.
+ Thanh Hà (Phú Xuân – Huế): đô thị mới hình thành ở ven sông Hương do các thương nhân Trung Hoa thành lập có sự đồng ý của chúa Nguyễn. Người đương thời gọi đây là “Đại Minh khách phố”.
cho mik ctlhn+tim cảm ơn nha
Nguồn gốc sâu xa của sự phân chia Đàng Trong-Đàng Ngoài phải kể từ sự kiện năm 1527, Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập nên nhà Mạc. Sự kiện giết vua đoạt quyền, dâng đất cầu lợi cho nhà Minh của Mạc Đăng Dung khiến lòng dân không phục.
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, đáng chú ý nhất là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Kim, một tướng cũ của nhà Lê do không thần phục nhà Mạc đã chạy sang Lan Xang (Lào), được vua Sạ Đẩu cho lập bản doanh và tìm được Lê Duy Ninh dòng dõi nhà Lê năm 1533, với danh nghĩa phù Lê các lực lượng khác tề tựu về Nguyễn Kim để diệt Mạc.
Năm 1543, quân của Nguyễn Kim đánh chiếm Tây Đô (Thanh Hoá). Hoạn quan nhà Mạc là Dương Chấp Nhất đầu hàng.
Năm 1545, Dương Chấp Nhất dâng dưa độc cho Nguyễn Kim, Kim ăn vào mà chết. Chấp Nhất bỏ trốn về nhà Mạc. Con rể Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm lên thay cầm quyền chỉ huy quân đội và Trịnh Kiểm đã tìm cách loại trừ phe cánh của Nguyễn Kim.
Con trai đầu của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị ám hại, con trai thứ Nguyễn Hoàng lo sợ hoàn cảnh của mình đã tìm gặp Nguyễn Bỉnh Khiêm để xin gợi ý. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã mở lối đi mới, ảnh hưởng to lớn đến Việt Nam sau này bằng câu nói:
Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân
Nguyễn Hoàng đã nhờ sự giúp đỡ của chị ruột Bảo Ngọc là vợ Trịnh Kiểm xin vào trấn Thủ ở Thuận Hóa. Năm 1558, Nguyễn Hoàng đã cũng gia quyến, thân thuộc, tướng lĩnh đi vào Thuận Hóa.
Năm 1569, Nguyễn Hoàng ra Thanh Hóa yết kiến Lê Anh Tông, giúp Nam triều đánh nhà Mạc, rồi đến phủ Thái sư lạy mừng Trịnh Kiểm. Trịnh Kiểm hài lòng, phong cho ông trấn thủ luôn đất Quảng Nam. Nguyễn Hoàng làm Tổng Trấn tướng quân kiêm quản cả xứ Quảng Nam.
Năm 1572, Trịnh Kiểm mất, hai con là Trịnh Cối và Trịnh Tùng tranh giành ngôi Chúa.
Năm 1593, Nguyễn Hoàng đưa quân ra Bắc Hà giúp Trịnh Tùng đánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời, rồi bị họ Trịnh lưu giữ lại do lo sợ sự cát cứ và thế lực lớn mạnh của ông.
Năm 1599, Nguyễn Hoàng nhân có nổi loạn chống lại với họ Trịnh ở cửa Đại An (thuộc Nam Định), ông xin Trịnh Tùng cho mình đánh dẹp, để người con thứ năm là Hải và cháu là Hắc làm con tin. Sau đó ông kéo quân theo đường hải đạo về Thuận Hoá.
Sau khi trở về, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, nhưng vẫn duy trì nộp thuế hàng năm cho chính quyền họ Trịnh vì biết rằng lực lượng quân sự chưa thể trực tiếp đối đầu. Ông lo phát triển cơ sở, mở mang bờ cõi, phòng bị quân Trịnh vào đánh phá.
Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời. Con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay. Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục ý chí của cha, tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự, mở rộng lãnh thổ về phía Nam và khuyến khích di dân lập ấp.
Năm 1620, Chúa Phúc Nguyên ngừng nộp thuế cho chính quyền Lê-Trịnh đàng ngoài.
Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi không chịu.
Biết rằng họ Nguyễn ly khai, không chịu thần phục nữa, tháng 3 năm 1627, chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn. Sự kiện này đánh dấu sự chia tách hoàn toàn cả về lý thuyết và thực tế của xứ Thuận Quảng tức Đàng Trong của Chúa Nguyễn với Đàng Ngoài của Chúa Trịnh. Nó cũng tạo ra thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm, từ 1627 đến 1672, với 7 cuộc đại chiến của 2 bên. Dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong.
chúc bạn hok tốt