Việc tác giả dân gian lặp lại từ số cô trong bài những câu hát châm biếm khổ thơ 2 nhằm mục đích gì

Việc tác giả dân gian lặp lại từ số cô trong bài những câu hát châm biếm khổ thơ 2 nhằm mục đích gì

0 bình luận về “Việc tác giả dân gian lặp lại từ số cô trong bài những câu hát châm biếm khổ thơ 2 nhằm mục đích gì”

  1. Số cô chẳng giàu thì nghèo

    Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

    Số cô có mẹ có cha

    Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông

    Số cô có vợ có chồng

    Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.

    Mục đích:Việc lặp đi lặp lại từ”số cô”muốn diễn tả số lượng đông và còn mang một ý nghĩa chính là châm biến những những người hay mê tín,tin lời của các thầy bói.Không những thế,những điều thầy phán là những sự vật hiển nhiên,mang tính hòa vốn.Từ ” các cô ” đã châm biến cho bài ca dao về người thầy bói.Từ này đã phê phán thói mê tín mù quáng của con người

    #Học tốt

    Bình luận
  2. Số cô chẳng giàu thì nghèo

    Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

    Số cô có mẹ có cha

    Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông

    Số cô có vợ có chồng

    Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.

    `=>`

    – Việc tác giả dân gian lặp lại từ “số cô” trong bài những câu hát châm biếm không phải là một cách dùng từ ngẫu nhiên để gieo vần mà nó mang một ý nghĩa hàm súc để châm biếm những người hành nghề mê tín – thầy bói ( bịp bợm). Từ ” số cô ” diễn tả số lượng đông và nhiều, chiếm chủ đạo chính. Ở bài ca dao này thì từ ” số cô ” có ý nghĩa là phần đông các cô đều ” thịt treo trong nhà ngày Tết”, ” có mẹ là đàn bà, cha là đàn ông”, ” ” có vợ, có chồng”, ” con đầu lòng chẳng gái thì trai”. Đó đều là những điều vô cùng tự nhiên mà lão thầy bói lại nói với người xem bói như một lời tiên tri ” thần thánh “. Từ ” các cô ” đã tăng sự hài hước và châm chọc, châm biếm cho bài ca dao trên với người thầy bói. Chính từ đó còn vạch trần rõ sự bịp bợm, dối trá của tên thầy bói dởm.

    Bình luận

Viết một bình luận