Viết 1 đoạn văn (8-10 câu ) phân tích bài thơ cảnh khuya mình đang cần gấp các bạn giúp mik vs
0 bình luận về “Viết 1 đoạn văn (8-10 câu ) phân tích bài thơ cảnh khuya mình đang cần gấp các bạn giúp mik vs”
Đêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho “con”, luôn lo cho vận mệnh của đất nước. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giúp ta hiểu rõ hơn về con người của Bác. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Mở đầu bài thơ là một tiếng hát làm say mê lòng người và ngân vang khắp núi rừng. Tôi nhớ đến tiếng hát ru dịu dàng,
Viết 1 đoạn văn (8-10 câu ) phân tích bài thơ cảnh khuya
Bài thơ ” Cảnh khuya” đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh. Nó gợi cho người đọc liên tưởng đến âm thanh trong trẻo trầm bổng của con người giữa rừng khuya. Ta cũng đã nhận ra được đây là một đêm trăng êm đềm, tĩnh lặng nhưng không hoang vắng mà thấm hơi người. Tác giả còn sử dụng điệp ngữ ” lồng ” gợi tả cảnh vật thiên nhiên, trăng,cổ thụ và hoa đan xem nhau, gắn bó ấm áp. Bái thơ còn có điệp ngữ chuyển tiếp ” chưa ngủ ” , nó mở ra cho người đọc vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh. Bác chưa ngủ vì say sưa thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, nhưng chủ yêu vẫn là lo cho vận mệnh của đất nước. Với việc sử dụng thành công các biện pháp so sánh, điệp ngữ bài thơ cho ta cẳm nhận được bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, giàu chất thơ của núi rừng Viêt Bắc và tâm hồn yêu thiên nhiên , yêu đất nước của Bác.
Đêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho “con”, luôn lo cho vận mệnh của đất nước.
Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giúp ta hiểu rõ hơn về con người của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hát làm say mê lòng người và ngân vang khắp núi rừng. Tôi nhớ đến tiếng hát ru dịu dàng,
Viết 1 đoạn văn (8-10 câu ) phân tích bài thơ cảnh khuya
Bài thơ ” Cảnh khuya” đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh. Nó gợi cho người đọc liên tưởng đến âm thanh trong trẻo trầm bổng của con người giữa rừng khuya. Ta cũng đã nhận ra được đây là một đêm trăng êm đềm, tĩnh lặng nhưng không hoang vắng mà thấm hơi người. Tác giả còn sử dụng điệp ngữ ” lồng ” gợi tả cảnh vật thiên nhiên, trăng,cổ thụ và hoa đan xem nhau, gắn bó ấm áp. Bái thơ còn có điệp ngữ chuyển tiếp ” chưa ngủ ” , nó mở ra cho người đọc vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh. Bác chưa ngủ vì say sưa thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, nhưng chủ yêu vẫn là lo cho vận mệnh của đất nước. Với việc sử dụng thành công các biện pháp so sánh, điệp ngữ bài thơ cho ta cẳm nhận được bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, giàu chất thơ của núi rừng Viêt Bắc và tâm hồn yêu thiên nhiên , yêu đất nước của Bác.