viết 1 đoạn văn ngắn phân tích tác dụng của bp tu từ điệp từ “nghe” trong khổ thơ đâu của tiếng gà trưa.helppppppppp,mai tui phải nộp rùi

viết 1 đoạn văn ngắn phân tích tác dụng của bp tu từ điệp từ “nghe” trong khổ thơ đâu của tiếng gà trưa.helppppppppp,mai tui phải nộp rùi

0 bình luận về “viết 1 đoạn văn ngắn phân tích tác dụng của bp tu từ điệp từ “nghe” trong khổ thơ đâu của tiếng gà trưa.helppppppppp,mai tui phải nộp rùi”

  1.                                     bài làm 

    Câu thơ: Tiếng gà trưa: lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ.
    – Mỗi lần nhắc lại, câu thơ này lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình

    a. Khổ thơ đầu:
    Trên đường hành quân xa
    Dừng chân bên xóm nhỏ
    Tiếng gà ai nhảy ổ:
    “Cục … cục tác cục ta”
    Nghe xao động nắng trưa
    Nghe bàn chân đỡ mỏi
    Nghe gọi về tuổi thơ
    b. Khổ thơ cuối:
    Cháu chiến đấu hôm nay
    Vì lòng yêu Tổ quốc
    Vì xóm làng thân thuộc
    Bà ơi, cũng vì bà
    Vì tiếng gà cục tác
    Ổ trứng hồng tuổi thơ.
    (“Tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh)
    Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong hai khổ thơ ?
    a. Khổ thơ đầu:
    Trên đường hành quân xa
    Dừng chân bên xóm nhỏ
    Tiếng gà ai nhảy ổ:
    “Cục … cục tác cục ta”
    Nghe xao động nắng trưa
    Nghe bàn chân đỡ mỏi
    Nghe gọi về tuổi thơ
    b. Khổ thơ cuối:
    Cháu chiến đấu hôm nay
    Vì lòng yêu Tổ quốc
    Vì xóm làng thân thuộc
    Bà ơi, cũng vì bà
    Vì tiếng gà cục tác
    Ổ trứng hồng tuổi thơ.
    (“Tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh)
    Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?
    Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
    Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
    d. Hồ Chí Minh muôn năm!
    Hồ Chí Minh muôn năm!
    Hồ Chí Minh muôn năm!
    Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
    (Tố Hữu)
    c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
    (Hồ Chí Minh)
    Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong các câu thơ trích sau đây:
    => Nhấn mạnh và khẳng định con người cũng như sự nghiệp của Hồ Chí Minh là trường tồn, vĩnh cửu.
    => Nối 2 câu thơ như 1 bản lề khép mở 2 phía tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.
    a. Nghe xao động nắng trưa
    Nghe bàn chân đỡ mỏi
    Nghe gọi về tuổi thơ
     Lặp từ

    b.Vì lòng yêu Tổ quốc
    Vì xóm làng thân thuộc
    Bà ơi, cũng vì bà
    Vì tiếng gà cục tác
     Lặp từ

    => Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
    => Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
    c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
     Lặp cụm từ
    d. Hồ Chí Minh muôn năm!
    Hồ Chí Minh mu ôn năm!
    Hồ Chí Minh muôn năm!
     Lặp câu
    => Nhấn mạnh tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.
    => Nhấn mạnh và khẳng định con người cũng như sự nghiệp của Hồ Chí Minh là trường tồn, vĩnh cửu.
    Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ ngữ được lặp lại?
    Nghe (lặp lại 3 lần  Lặp từ)

    b.Vì (lặp lại 4 lần  Lặp từ)

    => Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
    => Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
    c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
     Lặp cụm từ
    d. Hồ Chí Minh muôn năm!
    Hồ Chí Minh mu ôn năm!
    Hồ Chí Minh muôn năm!
     Lặp câu
    => Nhấn mạnh tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.
    => Nhấn mạnh và khẳng định con người cũng như sự nghiệp của Hồ Chí Minh là trường tồn, vĩnh cửu.

    CHÚC BẠN THI TỐT

    Bình luận

Viết một bình luận