viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu ca dao tục ngữ dân ca mà em yêu thích.
0 bình luận về “viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu ca dao tục ngữ dân ca mà em yêu thích.”
Tình cảm của bài ca dao trêm là tình cảm của cha mẹ dành cho con, nhắc nhở con cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ – một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài ca dao này còn sử dụng hình ảnh so sánh giữa “công cha” với “núi cao” và “nghĩa mẹ” với “biển rộng”. Và chúng ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm ấy qua câu “Cù lao chín chữ” nói về chín chữ nêu cao công lao cha mẹ nuôi con vất vả trăm bề.Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Còn người mẹ là người sinh thành và nuôi em khôn lớn. Mẹ luôn là người mẹ dịu dàng nhưng cũng rất nghiêm khắc. Mẹ luôn dõi theo từng bước đi, hành động, những suy nghĩ ngay ngô của em, cho em những lời khuyên bổ ích, hướng dẫn em đi trên con đường đúng đắn.Hằng ngày, mẹ chẳng quản vất vả, nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo… Ngoài những thứ đó ra mẹ còn dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức và kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để em học được những bài học cần thiết khi bước vào đời.
“Nhiễu điều” là tấm vải màu đỏ, được phủ lên giá gương để che bụi giúp giá gương luôn sáng, đồng thời nhờ có ánh sáng từ giá gương mà tấm nhiễu điều càng đẹp rực rỡ hơn. Hai vật dụng như nhiễu điều, giá gương nếu tách riêng ra thì vốn là những thứ rất bình thường, nhưng khi đặt cạnh nhau, chúng tôn nhau lên, tạo ra một cảnh vừa rực rỡ, đẹp đẽ vừa uy nghiêm, thành kính. Từ hai hình ảnh ấy ở câu lục, tác giả dân gian nhấn mạnh thêm ý nghĩa của lòng yêu thương lẫn nhau trong cuộc sống, rằng “Người trong một nước phải thương nhau cùng”.Vậy tại sao con người phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Thứ nhất, là ai cũng mong muốn cuộc sống của mình được hạnh phúc, ấm no, đầy đủ, không cực khổ, nhưng không phải ai cũng đạt được như vậy. Có những người dù đã vô cùng cố gắng nhưng họ vẫn gặp phải hết khó khăn này đến khó khăn khác, ít khi được điều mà mình mong muốn. Những lúc khó khăn mệt mỏi như vậy mà nhận được tình yêu thương, sự sẻ chia, giúp đỡ chân tình thì họ sẽ vơi đi bao nỗi ưu tư, phiền muộn và được tiếp thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục tiến về phía trước. Ngoài ra, khi ta giúp đỡ, cho đi tình yêu thương ta sẽ nhận được niềm vui, sự thanh thản, niềm tự hào với bản thân vì mình đã làm được những việc tốt, những điều có ích. Câu tục ngữ của cha ông đã để lại bài học vô cùng quý báu, sâu sắc về tình yêu thương và đoàn kết giữa những người trong cùng một quốc gia, dân tộc. Lời dạy của ông cha sẽ còn nguyên giá trị mặc sự chảy trôi của thời đại. Mỗi chúng ta hãy học cách mở lòng, biết yêu quý và giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình, để truyền thống nhân ái của dân tộc còn sáng mãi.
Tình cảm của bài ca dao trêm là tình cảm của cha mẹ dành cho con, nhắc nhở con cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ – một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài ca dao này còn sử dụng hình ảnh so sánh giữa “công cha” với “núi cao” và “nghĩa mẹ” với “biển rộng”. Và chúng ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm ấy qua câu “Cù lao chín chữ” nói về chín chữ nêu cao công lao cha mẹ nuôi con vất vả trăm bề.Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Còn người mẹ là người sinh thành và nuôi em khôn lớn. Mẹ luôn là người mẹ dịu dàng nhưng cũng rất nghiêm khắc. Mẹ luôn dõi theo từng bước đi, hành động, những suy nghĩ ngay ngô của em, cho em những lời khuyên bổ ích, hướng dẫn em đi trên con đường đúng đắn.Hằng ngày, mẹ chẳng quản vất vả, nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo… Ngoài những thứ đó ra mẹ còn dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức và kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để em học được những bài học cần thiết khi bước vào đời.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
“Nhiễu điều” là tấm vải màu đỏ, được phủ lên giá gương để che bụi giúp giá gương luôn sáng, đồng thời nhờ có ánh sáng từ giá gương mà tấm nhiễu điều càng đẹp rực rỡ hơn. Hai vật dụng như nhiễu điều, giá gương nếu tách riêng ra thì vốn là những thứ rất bình thường, nhưng khi đặt cạnh nhau, chúng tôn nhau lên, tạo ra một cảnh vừa rực rỡ, đẹp đẽ vừa uy nghiêm, thành kính. Từ hai hình ảnh ấy ở câu lục, tác giả dân gian nhấn mạnh thêm ý nghĩa của lòng yêu thương lẫn nhau trong cuộc sống, rằng “Người trong một nước phải thương nhau cùng”.Vậy tại sao con người phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Thứ nhất, là ai cũng mong muốn cuộc sống của mình được hạnh phúc, ấm no, đầy đủ, không cực khổ, nhưng không phải ai cũng đạt được như vậy. Có những người dù đã vô cùng cố gắng nhưng họ vẫn gặp phải hết khó khăn này đến khó khăn khác, ít khi được điều mà mình mong muốn. Những lúc khó khăn mệt mỏi như vậy mà nhận được tình yêu thương, sự sẻ chia, giúp đỡ chân tình thì họ sẽ vơi đi bao nỗi ưu tư, phiền muộn và được tiếp thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục tiến về phía trước. Ngoài ra, khi ta giúp đỡ, cho đi tình yêu thương ta sẽ nhận được niềm vui, sự thanh thản, niềm tự hào với bản thân vì mình đã làm được những việc tốt, những điều có ích. Câu tục ngữ của cha ông đã để lại bài học vô cùng quý báu, sâu sắc về tình yêu thương và đoàn kết giữa những người trong cùng một quốc gia, dân tộc. Lời dạy của ông cha sẽ còn nguyên giá trị mặc sự chảy trôi của thời đại. Mỗi chúng ta hãy học cách mở lòng, biết yêu quý và giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình, để truyền thống nhân ái của dân tộc còn sáng mãi.