Viết 1 đoạn văn về bác hồ và điều 4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt . Trong 5 điều bác hồ dạy
0 bình luận về “Viết 1 đoạn văn về bác hồ và điều 4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt . Trong 5 điều bác hồ dạy”
Đầu tiên, trên tinh thần của một học sinh nước Việt Nam – một nước đã có chủ quyền. Ta phải yêu nước, yêu dân, yêu mọi người cùng da máu, cùng chủng tộc. Bản thân học sinh không được phân biệt để từ đó dẫn đến biệt thị các bạn học sinh cùng lớp nhưng có một số đặc điểm khác nhau. Cùng là người công dân Viêt Nam, ta phải yêu thương đoàn kết giúp đỡ để cùng nhau trở thành học sinh chăm ngoan xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ. Điều thứ 2 trong lời Bác dạy là một điều đúng đắn :”Học tập tốt, lao động tốt”. Học sinh đi học phải hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của mình. Đương nhiên, trong quá trinh học tập ta phải biết lắng nghe để tiếp thu được những kiến thức bổ ích, vận dụng được vào trong cuộc sống thực tiễn cũng như trong các bài tập về nhà. Đúng như vậy , “học đi đôi với hành” thật hữu ích, điều đó đã làm cho nhân cách của học sinh trở lên trong sáng và tốt đẹp. Dẫn đến một kết quả học tập tốt và nghĩa vụ học sinh phải lao động tốt. Tinh thần đoàn kết là điều rất quan trọng, vì vậy mà nó chắc chắn được Bác Hồ dạy trong 5 điều này. Sự đoàn kết giúp ta cùng nhau vượt qua những khó khăn thử thách. Trong thế hệ học sinh cũng vậy. Khi đi học, một người không thể làm được một bài tập nhưng nhiều người với sự am hiểu, hiểu biết khác nhau thì sẽ xây dựng nên một lời giải hoàn chỉnh. Cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ khó khăn trong điều kiện học tập cũng là một hành động thể hiện kỉ luật và sự tôn trọng, thương người của một học sinh. Theo điều 4, Bác đã dặn ta phải giữ gìn vệ sinh. Mỗi cá nhân biết được ý thức của mình để từ đó xây dựng một cộng đồng học tốt, biết giữ gìn của công của nhà trường và xã hội. Cuối cùng, Bác đã nêu ra những phẩm chất cần có của một học sinh. “Cần cù thì bù siêng năng” , “khiêm tốn nhưng phải dũng cảm”,… những câu nói tuy ngắn gọn xúc tích nhưng đã nói lên tầm quan trọng của phẩm chất này trong ứng học dụng học tập. Có thể thấy rằng, người chăm chỉ, khiêm tốn sẽ có một kết quả học tập tốt và tiến xa hơn. Ngược lại, nếu ta tỏ thái độ không tốt với học tập thì nhận lại những kết quả không xứng đáng với thành tích. Không dừng lại ở phẩm chất cao quý đó, mà bản thân của ta phải biết khiêm tốn và dũng cảm. Chỉ với 5 dòng mà mỗi khi đến lớp ta lại thấy hình ảnh của nó hiện lên trước mắt. Nó như một lời nhắc nhở mỗi cá nhân học sinh, thế hệ sau này một điều vô cùng quý trọng của Bác Hồ . Một lẽ phải, tuy ngắn gọn xúc tích nhưng nhiều hàm ý mà Bác Hồ muốn truyền đạt lại cho thế hệ học sinh sau này mặc dù Bác đã đi xa. Là một học sinh, ta cần thực hiện tốt những điều Bác dạy, để xứng đáng là con ngoan trò giỏi và để thực hiện được những mong muốn, nhu cầu của Bác : “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”.
Đầu tiên, trên tinh thần của một học sinh nước Việt Nam – một nước đã có chủ quyền. Ta phải yêu nước, yêu dân, yêu mọi người cùng da máu, cùng chủng tộc. Bản thân học sinh không được phân biệt để từ đó dẫn đến biệt thị các bạn học sinh cùng lớp nhưng có một số đặc điểm khác nhau. Cùng là người công dân Viêt Nam, ta phải yêu thương đoàn kết giúp đỡ để cùng nhau trở thành học sinh chăm ngoan xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ. Điều thứ 2 trong lời Bác dạy là một điều đúng đắn :”Học tập tốt, lao động tốt”. Học sinh đi học phải hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của mình. Đương nhiên, trong quá trinh học tập ta phải biết lắng nghe để tiếp thu được những kiến thức bổ ích, vận dụng được vào trong cuộc sống thực tiễn cũng như trong các bài tập về nhà. Đúng như vậy , “học đi đôi với hành” thật hữu ích, điều đó đã làm cho nhân cách của học sinh trở lên trong sáng và tốt đẹp. Dẫn đến một kết quả học tập tốt và nghĩa vụ học sinh phải lao động tốt. Tinh thần đoàn kết là điều rất quan trọng, vì vậy mà nó chắc chắn được Bác Hồ dạy trong 5 điều này. Sự đoàn kết giúp ta cùng nhau vượt qua những khó khăn thử thách. Trong thế hệ học sinh cũng vậy. Khi đi học, một người không thể làm được một bài tập nhưng nhiều người với sự am hiểu, hiểu biết khác nhau thì sẽ xây dựng nên một lời giải hoàn chỉnh. Cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ khó khăn trong điều kiện học tập cũng là một hành động thể hiện kỉ luật và sự tôn trọng, thương người của một học sinh. Theo điều 4, Bác đã dặn ta phải giữ gìn vệ sinh. Mỗi cá nhân biết được ý thức của mình để từ đó xây dựng một cộng đồng học tốt, biết giữ gìn của công của nhà trường và xã hội. Cuối cùng, Bác đã nêu ra những phẩm chất cần có của một học sinh. “Cần cù thì bù siêng năng” , “khiêm tốn nhưng phải dũng cảm”,… những câu nói tuy ngắn gọn xúc tích nhưng đã nói lên tầm quan trọng của phẩm chất này trong ứng học dụng học tập. Có thể thấy rằng, người chăm chỉ, khiêm tốn sẽ có một kết quả học tập tốt và tiến xa hơn. Ngược lại, nếu ta tỏ thái độ không tốt với học tập thì nhận lại những kết quả không xứng đáng với thành tích. Không dừng lại ở phẩm chất cao quý đó, mà bản thân của ta phải biết khiêm tốn và dũng cảm. Chỉ với 5 dòng mà mỗi khi đến lớp ta lại thấy hình ảnh của nó hiện lên trước mắt. Nó như một lời nhắc nhở mỗi cá nhân học sinh, thế hệ sau này một điều vô cùng quý trọng của Bác Hồ . Một lẽ phải, tuy ngắn gọn xúc tích nhưng nhiều hàm ý mà Bác Hồ muốn truyền đạt lại cho thế hệ học sinh sau này mặc dù Bác đã đi xa. Là một học sinh, ta cần thực hiện tốt những điều Bác dạy, để xứng đáng là con ngoan trò giỏi và để thực hiện được những mong muốn, nhu cầu của Bác : “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”.
Chúc bạn học tốt ^-^