Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về người ông trong bài thơ ông của tác giả hữu thỉnh
0 bình luận về “Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về người ông trong bài thơ ông của tác giả hữu thỉnh”
Bài thơ sáng tác năm 1977. Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế và giàu cảm xúc của của nhà thơ, một người có tâm hồn nhạy cảm trước sự biến đổi của thiên nhiên tạo vật lúc giao mùa ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Thông qua những biểu hiện đó, ẩn chứa một tình cảm yêu nước thầm kín mà dung dị. Một tình cảm chân thành mà sâu sắc của một tâm hồn hiểu lẽ đời, hiểu lòng người.
Sang thu là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương thức miêu tả và phương thức biểu cảm. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình gắn liền với sự biến chuyển của thiên nhiên, những khoảnh khắc của thời điểm chuyển giao hai mùa tác động trực tiếp đến cảm quan của nhà thơ, khiến ông có, bao nhiêu nỗi niềm thổn thức, bao nhiêu suy tưởng về nhân tình thế thái.
Sự cảm nhận tinh tế củaHữu Thỉnhtrong khoảnh khắc giao mùa được ông bắt giác từ khứu giác khi ngửi thấy hương ổi, đến xúc giác khi cảm nhận được những cơn gió phảng phất qua lồng ngực đến và cả thị giác khi phát hiện một hình ảnh đặc sắc, nhà thơ thấy làn sương cũng mang màu sắc đặc biệt, sương qua ngõ, sương khá dày và có thể nhìn nhận rõ rệt.
“Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về”.
Mùa thu đến khá bất ngờ và đột ngột, không hề có dấu hiệu của sự báo trước. Từ “bỗng” thông báo về sự xuất hiện đột ngột của sự vật trong không gian. Hương ổi trong bài thơ được Hữu Thỉnh thể hiện và trở thành một sự khám phá mới mẻ. Hương ổi mùa thu, rất đặc trưng có được mỗi dịp thu về. Thu về là mùa ổi chín, lẽ thường tưởng chừng rất đỗi quen thuộc ấy nhưng chẳng ai nghĩ đó sẽ làm lên sự biểu trưng, và Hữu Thỉnh đã phát hiện và khẳng định điều đó. Hương ổi phả vào trong gió se, gió heo may một cách nhẹ nhàng nhưng lại thấm thía một cách sâu sắc. Một sự hiện thân cũng không kém phần đặc biệt khác, đó là “sương chùng chình qua ngõ”, sương giăng khắp nơi, hiện hữu trước mắt một cách rõ rệt, sương trắng như một tấm vải mỏng nhẹ nhàng chum lên cảnh vật.
Từ láy “chùng chình” được tác giả vận vào nghệ thuật nhân hoá, khiến cho hình ảnh thu được hình dung có vẻ mờ ảo, sương khói, nhiều thi vị. Cả đoạn thơ không chỉ đặc sắc ở tả cảnh mà còn là sự rung động cảm nhận trước một cái gì đó mơ hồ, chút gì đó vẻ hư không, có chút xao xuyến, đó là những phút đầu tiên của mùa thu chợt tới, chợt tạt qua trong cảm xúc của con người. Sau cái bỡ ngỡ ban đầu trước không gian làng quê sang thu là cảm nhận rõ nét về những chuyển biến của thiên nhiên:
Bức tranh mùa thuđược cảm nhận bởi sự thay đổi của đất trời theo nhịp dịch chuyển từ hạ sang thu, cứ thấm tháp dần dần, nhẹ nhàng mà rõ rệt. Thiên nhiên sang thu đã được cụ thể bằng những hình ảnh: “sông dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình”. Hữu Thỉnh cảm nhận thu sang bằng cả tâm hồn. Dòng sông giờ đây trôi nhẹ nhàng, êm ả đầy tâm trạng như ngẫm ngợi nghĩ suy về những trải nghiệm trong cuộc đời.
“Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu”.
Hai câu thơ đem lại sự tò mò về những liên tưởng đúng sai. Đây có lẽ là một bài thơ khiến cho trí tưởng tượng của người đọc được thỏa sức mường tượng. Dư âm của những ngày mùa hạ vẫn còn, giờ đây tuy tiết trời đã được nhận định đang ở thời điểm đầu thu nhưng những tia nắng màu hạ còn chưa kịp tắt ngấm, vẫn len lỏi trong từng đám mây khiến mây mùa thu trông vẫn mang những nét trong xanh, có chút gay gắt của mùa hạ. Với ngôn ngữ giàu chất tạo hình, sắc màu mùa thu trong trí nghĩ của Hữu Thỉnh đang có những sự chuyển động nhất định, tiết trời cuối hạ sang đầu thu với những dư vị rất độc đáo.
Nếu ở hai khổ thơ đầu của bài thơ, dấu hiệu mùa thu đã khá rõ ràng trong không gian và thời gian, sang khổ cuối vẫn theo dòng cảm xúc ấy, tác giả bộc lộ suy ngẫm của mình về con người, về cuộc đời:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”.
Vẫn là nắng mưa, sấm chớp, bão giông như mùa hạ nhưng mức độ đã giảm dần, đã đi sự ổn định. Ánh nắng nhạt dần không còn chói chang, mưa cũng đã ít dần và thời tiết nhẹ nhàng, êm dịu hơn. Phép tiểu đối “nắng” và “mưa”, “vẫn còn” và “đã vơi” thể hiện sự phân hoá mong manh giữa hai mùa, đầy vơi những dấu hiệu của thiên nhiên lúc giao mùa. Hạ thu. Hai hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” có thể được hiểu qua hai tầng nghĩa. Một mặt thể hiện hình ảnh tự nhiên hiện tượng sấm chớp và hình ảnh hàng cây trong mưa cuối hạ. Mặt khác mang tính chất ẩn dụ về ý nghĩa cuộc đời. Cuộc đời con người cũng như ngoại cảnh thiên nhiên cũng có sự bình yên nhưng cũng có những sóng gió bất thường buộc con người phải trưởng thành, nỗ lực hơn nữa để sống tốt và hoàn thiện bản thân.“Hàng cây đứng tuổi” chỉ những con người từng trải thương điềm tĩnh hơn trước những sóng gió của cuộc đời. Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến những đổi thay của mùa thu đời người
Khoảnh khắc chuyển mùa được Hữu Thỉnh cảm nhận và được ông thể hiện ra qua những vần thơ, những con chữ trogng bài thơ thật nhiều cảm xúc vô cùng. Qua bài thơ, ta cũng nhận thấy được tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, một con người sống tình cảm, hiểu đời, hiểu người của tác giả.
Mỗi người trong chúng ta đều có một nơi chôn rau cắt rốn và ai cũng có quyền được tự hào về hai tiếng quê hương. Ông Hai trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân cũng vậy. Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu. Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách, đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc. Tình huống gay gắt đó đã bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật. Trái tim ông như đau đớn, “cổ ông như nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân” khi phải đón nhận tin đó. Về đến nhà ông chán chường, nhìn đàn con mà nước mắt ông giàn giụa, ông nghĩ về tương lai của những đứa trẻ khi chúng có quê hương là làng Việt gian. Phải là một người yêu quê, gắn bó với ngôi làng ấy sâu sắc, ông mới cảm nhận được nỗi đau đang giằng xé trong tâm hồn mình. Ông căm thù những kẻ theo Tây, phản bội làng. Tình thế của ông càng trở nên bế tắc, tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý do không chứa người của làng Việt gian. Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây”.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu, niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt
Bài thơ sáng tác năm 1977. Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế và giàu cảm xúc của của nhà thơ, một người có tâm hồn nhạy cảm trước sự biến đổi của thiên nhiên tạo vật lúc giao mùa ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Thông qua những biểu hiện đó, ẩn chứa một tình cảm yêu nước thầm kín mà dung dị. Một tình cảm chân thành mà sâu sắc của một tâm hồn hiểu lẽ đời, hiểu lòng người.
Sang thu là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương thức miêu tả và phương thức biểu cảm. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình gắn liền với sự biến chuyển của thiên nhiên, những khoảnh khắc của thời điểm chuyển giao hai mùa tác động trực tiếp đến cảm quan của nhà thơ, khiến ông có, bao nhiêu nỗi niềm thổn thức, bao nhiêu suy tưởng về nhân tình thế thái.
Sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh trong khoảnh khắc giao mùa được ông bắt giác từ khứu giác khi ngửi thấy hương ổi, đến xúc giác khi cảm nhận được những cơn gió phảng phất qua lồng ngực đến và cả thị giác khi phát hiện một hình ảnh đặc sắc, nhà thơ thấy làn sương cũng mang màu sắc đặc biệt, sương qua ngõ, sương khá dày và có thể nhìn nhận rõ rệt.
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”.
Mùa thu đến khá bất ngờ và đột ngột, không hề có dấu hiệu của sự báo trước. Từ “bỗng” thông báo về sự xuất hiện đột ngột của sự vật trong không gian. Hương ổi trong bài thơ được Hữu Thỉnh thể hiện và trở thành một sự khám phá mới mẻ. Hương ổi mùa thu, rất đặc trưng có được mỗi dịp thu về. Thu về là mùa ổi chín, lẽ thường tưởng chừng rất đỗi quen thuộc ấy nhưng chẳng ai nghĩ đó sẽ làm lên sự biểu trưng, và Hữu Thỉnh đã phát hiện và khẳng định điều đó. Hương ổi phả vào trong gió se, gió heo may một cách nhẹ nhàng nhưng lại thấm thía một cách sâu sắc. Một sự hiện thân cũng không kém phần đặc biệt khác, đó là “sương chùng chình qua ngõ”, sương giăng khắp nơi, hiện hữu trước mắt một cách rõ rệt, sương trắng như một tấm vải mỏng nhẹ nhàng chum lên cảnh vật.
Từ láy “chùng chình” được tác giả vận vào nghệ thuật nhân hoá, khiến cho hình ảnh thu được hình dung có vẻ mờ ảo, sương khói, nhiều thi vị. Cả đoạn thơ không chỉ đặc sắc ở tả cảnh mà còn là sự rung động cảm nhận trước một cái gì đó mơ hồ, chút gì đó vẻ hư không, có chút xao xuyến, đó là những phút đầu tiên của mùa thu chợt tới, chợt tạt qua trong cảm xúc của con người.
Sau cái bỡ ngỡ ban đầu trước không gian làng quê sang thu là cảm nhận rõ nét về những chuyển biến của thiên nhiên:
Bức tranh mùa thu được cảm nhận bởi sự thay đổi của đất trời theo nhịp dịch chuyển từ hạ sang thu, cứ thấm tháp dần dần, nhẹ nhàng mà rõ rệt. Thiên nhiên sang thu đã được cụ thể bằng những hình ảnh: “sông dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình”. Hữu Thỉnh cảm nhận thu sang bằng cả tâm hồn. Dòng sông giờ đây trôi nhẹ nhàng, êm ả đầy tâm trạng như ngẫm ngợi nghĩ suy về những trải nghiệm trong cuộc đời.
“Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”.
Hai câu thơ đem lại sự tò mò về những liên tưởng đúng sai. Đây có lẽ là một bài thơ khiến cho trí tưởng tượng của người đọc được thỏa sức mường tượng. Dư âm của những ngày mùa hạ vẫn còn, giờ đây tuy tiết trời đã được nhận định đang ở thời điểm đầu thu nhưng những tia nắng màu hạ còn chưa kịp tắt ngấm, vẫn len lỏi trong từng đám mây khiến mây mùa thu trông vẫn mang những nét trong xanh, có chút gay gắt của mùa hạ. Với ngôn ngữ giàu chất tạo hình, sắc màu mùa thu trong trí nghĩ của Hữu Thỉnh đang có những sự chuyển động nhất định, tiết trời cuối hạ sang đầu thu với những dư vị rất độc đáo.
Nếu ở hai khổ thơ đầu của bài thơ, dấu hiệu mùa thu đã khá rõ ràng trong không gian và thời gian, sang khổ cuối vẫn theo dòng cảm xúc ấy, tác giả bộc lộ suy ngẫm của mình về con người, về cuộc đời:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”.
Vẫn là nắng mưa, sấm chớp, bão giông như mùa hạ nhưng mức độ đã giảm dần, đã đi sự ổn định. Ánh nắng nhạt dần không còn chói chang, mưa cũng đã ít dần và thời tiết nhẹ nhàng, êm dịu hơn. Phép tiểu đối “nắng” và “mưa”, “vẫn còn” và “đã vơi” thể hiện sự phân hoá mong manh giữa hai mùa, đầy vơi những dấu hiệu của thiên nhiên lúc giao mùa. Hạ thu. Hai hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” có thể được hiểu qua hai tầng nghĩa. Một mặt thể hiện hình ảnh tự nhiên hiện tượng sấm chớp và hình ảnh hàng cây trong mưa cuối hạ. Mặt khác mang tính chất ẩn dụ về ý nghĩa cuộc đời. Cuộc đời con người cũng như ngoại cảnh thiên nhiên cũng có sự bình yên nhưng cũng có những sóng gió bất thường buộc con người phải trưởng thành, nỗ lực hơn nữa để sống tốt và hoàn thiện bản thân.“Hàng cây đứng tuổi” chỉ những con người từng trải thương điềm tĩnh hơn trước những sóng gió của cuộc đời. Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến những đổi thay của mùa thu đời người
Khoảnh khắc chuyển mùa được Hữu Thỉnh cảm nhận và được ông thể hiện ra qua những vần thơ, những con chữ trogng bài thơ thật nhiều cảm xúc vô cùng. Qua bài thơ, ta cũng nhận thấy được tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, một con người sống tình cảm, hiểu đời, hiểu người của tác giả.
Mỗi người trong chúng ta đều có một nơi chôn rau cắt rốn và ai cũng có quyền được tự hào về hai tiếng quê hương. Ông Hai trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân cũng vậy. Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu. Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách, đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc. Tình huống gay gắt đó đã bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật. Trái tim ông như đau đớn, “cổ ông như nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân” khi phải đón nhận tin đó. Về đến nhà ông chán chường, nhìn đàn con mà nước mắt ông giàn giụa, ông nghĩ về tương lai của những đứa trẻ khi chúng có quê hương là làng Việt gian. Phải là một người yêu quê, gắn bó với ngôi làng ấy sâu sắc, ông mới cảm nhận được nỗi đau đang giằng xé trong tâm hồn mình. Ông căm thù những kẻ theo Tây, phản bội làng. Tình thế của ông càng trở nên bế tắc, tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý do không chứa người của làng Việt gian. Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây”.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu, niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt