Viết các phương trình minh họa của 4 hợp chất vô cơ
0 bình luận về “Viết các phương trình minh họa của 4 hợp chất vô cơ”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. OXIT a. Oxit axit Tác dụng với nước: CO2 + H2O → H2CO3 SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O→ H2SO4 NO2 + H2O →HNO3 + NO NO2 + H2O + O2→ HNO3 N2O5 + H2O→ HNO3 P2O5 + H2O→ H3PO4 Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan: CO2 + CaO →CaCO3 CO2 + Na2O →Na2CO3 SO3 + K2O →K2SO4 SO2 + BaO →BaSO3 b. Oxit bazơ Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước. Na2O + H2O →2NaOH CaO + H2O →Ca(OH)2 Tác dụng với axit: Na2O + HCl →NaCl + H2O CuO + HCl →CuCl2 + H2O Fe2O3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + H2O Fe3O4 + HCl→ FeCl2 + FeCl3 + H2O Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất. FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Cu2O + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al). Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO →FeO + CO2 FeO + CO →Fe + CO2 Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời). c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO) Tác dụng với axit: Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O ZnO + H2SO4 →ZnSO4 + H2O Tác dụng với kiềm: Al2O3 + NaOH →NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH →Na2ZnO2 + H2O d. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO…) – N2O không tham gia phản ứng. – CO tham gia: + Phản ứng cháy trong oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc. 2. AXIT a. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ. b. Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH →Na2SO4 + H2O H2SO4 + NaOH →NaHSO4 + H2O c. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính: HCl + CaO →CaCl2 + H2O HCl + CuO →CuCl2 + H2O HNO3 + MgO →Mg(NO3)2 + H2O HCl + Al2O3 →AlCl3 + H2O d. Tác dụng với muối: HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3 H2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + HCl HCl + Na2CO3 →NaCl + H2O + CO2 HCl + CH3COONa →CH3COOH + NaCl (axit yếu) H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) NaHSO4 + HCl(khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu. e. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim. f. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học). HCl + Fe→ FeCl2 + H2 H2SO4(loãng) + Zn →ZnSO4 + H2 Chú ý: – H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá). – Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro. – Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro. Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) →CuSO4 + SO2 + H2O Fe + 4HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3. BAZƠ (HIDROXIT) a.Bazơ tan (kiềm) Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị: – Quỳ tím xanh. – Dung dịch phenolphtalein không màu hồng. Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O (1) KOH + H2SO4 →KHSO4 + H2O (2) Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng. Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim. Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính. Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2) NaOH + Al(OH)3 →NaAlO2 + H2O NaOH + Zn(OH)2 →Na2ZnO2 + H2O Tác dụng với dung dịch muối KOH + MgSO4 →Mg(OH)2 + K2SO4 Ba(OH)2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaOH Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa). b. Bazơ không tan Tác dụng với axit: Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2O Al(OH)3 + HCl →AlCl3 + H2O Cu(OH)2 + H2SO4 →CuSO4 + H2O Bị nhiệt phân tich: Fe(OH)2 →FeO + H2O (không có oxi) Fe(OH)2 + O2 + H2O →Fe(OH)3 Fe(OH)3 →Fe2O3 + H2O Al(OH)3→Al2O3 + H2O Zn(OH)2 →ZnO + H2O Cu(OH)2 →CuO + H2O c.Hidroxit lưỡng tính Tác dụng với axit: Xem phần axit. Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm. Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan. 4. MUỐI a. Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 Na2S + HCl →NaCl + H2S NaHSO3 + HCl →NaCl + SO2 + H2O Ba(HCO3)2 + HNO3 →Ba(NO3)2 + CO2 + H2O Na2HPO4 + HCl →NaCl + H3PO4 b. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + NaOH FeCl3 + KOH →KCl + Fe(OH)3 Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước. NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O NaHCO3 + KOH →Na2CO3 + K2CO3 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + KOH + H2O NaHSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 + Na2SO4 + H2O c. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3 + NaCl BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4 + NaCl Ba(HCO3)2 + Na2SO4 →BaSO4 + NaHCO3 Ba(HCO3)2 + ZnCl2 →BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2 Ba(HCO3)2 + NaHSO4 →BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O d. Dung dịch muối tác dụng với kim loại: Ví dụ: AgNO3 + Cu →Cu(NO3)2 + Ag CuSO4 + Zn →ZnSO4 + Cu Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba… e.Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim. f. Một số muối bị nhiệt phân: Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3: 2M(HCO3)n →M2(CO3)n + nCO2 + nH2O M2(CO3)n →M2On + nCO2 Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.
Nhiệt phân muối nitrat: K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au M(NO3)n M(NO2)n + O2 →M(NO3)n M2On + 2nNO2 + O2 →M(NO3)n M + nNO2 + O2 KNO3→ KNO2 + O2 Fe(NO3)2 →Fe + NO2 + O2 AgNO3 →Ag + NO2 + O2 Một số tính chất riêng: 2FeCl3 + Fe →3FeCl2 2FeCl2 + Cl2 →2FeCl3 Cu + Fe2(SO4)3 →CuSO4 + 2FeSO4
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. OXIT
a. Oxit axit
Tác dụng với nước:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O→ H2SO4
NO2 + H2O →HNO3 + NO
NO2 + H2O + O2→ HNO3
N2O5 + H2O→ HNO3
P2O5 + H2O→ H3PO4
Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan:
CO2 + CaO →CaCO3
CO2 + Na2O →Na2CO3
SO3 + K2O →K2SO4
SO2 + BaO →BaSO3
b. Oxit bazơ
Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước.
Na2O + H2O →2NaOH
CaO + H2O →Ca(OH)2
Tác dụng với axit:
Na2O + HCl →NaCl + H2O
CuO + HCl →CuCl2 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + H2O
Fe3O4 + HCl→ FeCl2 + FeCl3 + H2O
Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất.
FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cu2O + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit
Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al).
Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO →FeO + CO2
FeO + CO →Fe + CO2
Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời).
c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO)
Tác dụng với axit:
Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O
ZnO + H2SO4 →ZnSO4 + H2O
Tác dụng với kiềm:
Al2O3 + NaOH →NaAlO2 + H2O
ZnO + NaOH →Na2ZnO2 + H2O
d. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO…)
– N2O không tham gia phản ứng.
– CO tham gia:
+ Phản ứng cháy trong oxi
+ Khử oxit kim loại
+ Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.
2. AXIT
a. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ.
b. Tác dụng với bazơ:
HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2O
H2SO4 + NaOH →Na2SO4 + H2O
H2SO4 + NaOH →NaHSO4 + H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính:
HCl + CaO →CaCl2 + H2O
HCl + CuO →CuCl2 + H2O
HNO3 + MgO →Mg(NO3)2 + H2O
HCl + Al2O3 →AlCl3 + H2O
d. Tác dụng với muối:
HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3
H2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + HCl
HCl + Na2CO3 →NaCl + H2O + CO2
HCl + CH3COONa →CH3COOH + NaCl
(axit yếu)
H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) NaHSO4 + HCl(khí)
Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu.
e. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học).
HCl + Fe→ FeCl2 + H2
H2SO4(loãng) + Zn →ZnSO4 + H2
Chú ý:
– H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá).
– Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.
– Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro.
Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) →CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + 4HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3. BAZƠ (HIDROXIT)
a.Bazơ tan (kiềm)
Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:
– Quỳ tím xanh.
– Dung dịch phenolphtalein không màu hồng.
Tác dụng với axit:
2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O (1)
KOH + H2SO4 →KHSO4 + H2O (2)
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng.
Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại.
Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính.
Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2)
NaOH + Al(OH)3 →NaAlO2 + H2O
NaOH + Zn(OH)2 →Na2ZnO2 + H2O
Tác dụng với dung dịch muối
KOH + MgSO4 →Mg(OH)2 + K2SO4
Ba(OH)2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaOH
Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa).
b. Bazơ không tan
Tác dụng với axit:
Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2O
Al(OH)3 + HCl →AlCl3 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 →CuSO4 + H2O
Bị nhiệt phân tich:
Fe(OH)2 →FeO + H2O (không có oxi)
Fe(OH)2 + O2 + H2O →Fe(OH)3
Fe(OH)3 →Fe2O3 + H2O
Al(OH)3→Al2O3 + H2O
Zn(OH)2 →ZnO + H2O
Cu(OH)2 →CuO + H2O
c.Hidroxit lưỡng tính
Tác dụng với axit: Xem phần axit.
Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm.
Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan.
4. MUỐI
a. Tác dụng với dung dịch axit:
AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3
Na2S + HCl →NaCl + H2S
NaHSO3 + HCl →NaCl + SO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + HNO3 →Ba(NO3)2 + CO2 + H2O
Na2HPO4 + HCl →NaCl + H3PO4
b. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ:
Na2CO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + NaOH
FeCl3 + KOH →KCl + Fe(OH)3
Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + KOH →Na2CO3 + K2CO3 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + KOH + H2O
NaHSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 + Na2SO4 + H2O
c. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3 + NaCl
BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4 + NaCl
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 →BaSO4 + NaHCO3
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 →BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 →BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
d. Dung dịch muối tác dụng với kim loại:
Ví dụ: AgNO3 + Cu →Cu(NO3)2 + Ag
CuSO4 + Zn →ZnSO4 + Cu
Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba…
e.Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. Một số muối bị nhiệt phân:
Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3:
2M(HCO3)n →M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
M2(CO3)n →M2On + nCO2
Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.
Nhiệt phân muối nitrat:
K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
M(NO3)n
M(NO2)n + O2 →M(NO3)n
M2On + 2nNO2 + O2 →M(NO3)n M + nNO2 + O2
KNO3→ KNO2 + O2
Fe(NO3)2 →Fe + NO2 + O2
AgNO3 →Ag + NO2 + O2
Một số tính chất riêng:
2FeCl3 + Fe →3FeCl2
2FeCl2 + Cl2 →2FeCl3
Cu + Fe2(SO4)3 →CuSO4 + 2FeSO4
– Oxit:
+ Oxit axit:
$SO_2+H_2O\rightleftharpoons H_2SO_3$
$SO_2+2NaOH\to Na_2SO_3$
$CO_2+BaO\to BaCO_3$
+ Oxit bazơ:
$CaO+H_2O\to Ca(OH)_2$
$CaO+CO_2\to CaCO_3$
$Na_2O+2HCl\to 2NaCl+H_2O$
– Axit:
$Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$
$NaOH+HCl\to NaCl+H_2O$
$MgO+2HNO_3\to Mg(NO_3)_2+2H_2O$
$AgNO_3+HCl\to AgCl+HNO_3$
$Cu+2H_2SO_4\to CuSO_4+SO_2+H_2O$
– Bazơ:
$NaOH+HCl\to NaCl+H_2O$
$2NaOH+CO_2\to Na_2CO_3+H_2O$
$2NaOH+CuCl_2\to Cu(OH)_2+2NaCl$
$2Al+2KOH+2H_2O\to 2KAlO_2+3H_2$
$Mg(OH)_2\buildrel{{t^o}}\over\to MgO+H_2O$
– Muối:
$Fe+CuCl_2\to Cu+FeCl_2$
$CaCO_3+2HCl\to CaCl_2+H_2O+CO_2$
$FeCl_3+3NaOH\to Fe(OH)_3+3NaCl$
$FeSO_4+BaCl_2\to BaSO_4+FeCl_2$
$2KMnO_4\buildrel{{t^o}}\over\to K_2MnO_4+MnO_2+O_2$