viết đoạn văn 10 câu phân tích giá trị của việc sử dụng điệp ngữ,từ láy trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích

viết đoạn văn 10 câu phân tích giá trị của việc sử dụng điệp ngữ,từ láy trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích

0 bình luận về “viết đoạn văn 10 câu phân tích giá trị của việc sử dụng điệp ngữ,từ láy trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích”

  1. Nhìn vào 8 câu thơ cuối của đoạn thơ này, có lẽ mỗi chúng ta ai cũng nhận ra cấu trúc điệp ngữ liên hoàn được đặt ở đầu những câu thơ lục. Đây ko phải là sáng tạo mới mẻ của Nguyễn Du mà từ lâu, trong ca dao của người Việt Nam đã có mô-típ “buồn trông”: Buồn trông chênh chếch sao mai, Buồn trông con nhện giăng tơ, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa.

    chỉ đọc qua câu ca dao nhưng ông đã biến tấu lại vào bài thơ của mình và đã tạo nên một đoạn thơ miêu tả tâm trạng nhân vật trữ tình rất sâu sắc và tinh tế.Điệp ngữ, điệp cấu truc tô đậm, nhấn mạnh nỗi buồn càng lúc càng dâng dâng lên trong lòng nàng Kiều cùng với cảnh vật càng lúc càng mênh mang, vắng vẻ và dữ dội hơn. Nhưng chủ yếu là sau mỗi ngữ “buồn trông” thì như lại nối tiếp một đợt sóng, chia suy tưởng, tâm trạng của nàng Kiều về một hướng khác, một đối tượng khác, một vấn đề khác, không giống nhau, ko lặp lại. Có thể chia bức tranh “buồn trông” tuyệt vời này thành 4 mảng gắn liền với 4 lần buồn trông và 4 nỗi buồn k hoàn toàn giống nhau. Như một bộ tranh tứ bình vậy!

    Bình luận

Viết một bình luận