Viết đoạn văn 15 dòng ,bày tỏ suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa thầy cô và hs trong xã hội hiện nay
0 bình luận về “Viết đoạn văn 15 dòng ,bày tỏ suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa thầy cô và hs trong xã hội hiện nay”
Thật vậy, tình nghĩa thầy trò là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống này bởi nó không hề dựa trên bất cứ một hình thức trục lợi nào. Nó chân thật và thanh khiết vô cùng. Tình nghĩa là gì ? Nó là cảm xúc chân thật, là tình thương, là lòng biết ơn và yêu quý giữa hai con người với nhau, tình nghĩa thầy trò là tình cảm giữa thầy với trò xuất phát từ tấm lòng. Thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ học sinh học tập cũng như rèn luyện nhân cách và phẩm chất của người học sinh. Học trò dành tình cảm, lòng biết ơn cũng như thái độ kính trọng của mình dành cho thầy. Những cái đó chính là tình nghĩa thầy trò.
Tình nghĩa thầy trò không chỉ được thể hiện trong giảng đường mà còn cả ở bên ngoài,nó thiêng liêng và vô cùng cao cả. Thầy là người yêu thương, dạy dỗ hướng ta đến một cuộc sống tốt đẹp hơn. Thầy luôn tận tâm và là người dẫn đường cho tri thức của ta, cũng chính nhờ có thầy mà mỗi học sinh chúng ta có thể trở thành những người có ích cho xã hội. Thầy vừa là người cha,vừa là người mẹ, vừa là người bạn tốt mà mỗi người học sinh chúng ta cần phải có, cần phải biết quý trọng trong cuộc sống này. Đã có biết bao tấm gương về những người thầy vượt khó, vượt lên trên tất cả những hoàn cảnh khắc nghiệt của cuộc sống nhưng vẫn yêu nghề, yêu học sinh tận tâm với công việc. Đó chính là cái tình của người thầy dành cho trò của mình. Còn học trò là người tiếp nhận cái tình đó, tiếp nhận cái tri thức đó, để rồi tự nhận thức được những tình cảm của thầy dành cho mình, mà cố gắng học tập. Thầy là người không đòi hỏi bất cứ những gì ở học trò của mình chỉ mong rằng học trò của mình có thể thành tài và trở thành một con người tốt cho xã hội. Người học trò là người nhận được biết bao tình yêu thương của thầy dành cho, cũng chính vì thế mà ở mỗi học trò cũng đều cảm nhận được tấm lòng cao cả ấy và trả lại bằng những tình cảm trong sáng, thiết tha của bản thân dành cho thầy. Cái tình cảm giữa thầy và trò là cái tình cảm thiêng liêng nhất trên cõi đời này. Cố gắng học thật giỏi, luôn kính trọng và yêu quý thầy của mình là cái nghĩa tối thiểu nhất mà mỗi học sinh chúng ta cần phải có. Như CHU VĂN AN, một người thầy của mọi thời đại, ông không chỉ là một người thầy bình thường mà đối với những người học trò của ông, ông còn là một người cha đáng kính, người đã dạy dỗ biết bao nhân tài cho đất nước. Học trò của ông toàn là những vị quan to nhưng khi nói chuyện với ông đều rất cung kính, lễ phép, và kính nể ông. Đó chính là tình nghĩa giữa thầy với trò, mặc dù không còn dạy mình nhưng người xưa đã có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Đã dạy dỗ mình thì suốt đời cũng là thầy, mãi mãi luôn khắc ghi trong tim. Những người biết kính trọng thầy của mình thì sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, cho đất nước, còn những người không biết quý trọng thầy của mình là những người tự hạ thấp bản thân, thầy như cha như mẹ của mình, là người dạy dỗ và quan tâm mình, thế mà không biết yêu quý kính trọng thì mãi mãi chẳng bao giờ trở thành nhữn
Như tất cả các bạn cũng đã biết, nhà trường luôn tổ chức các hoạt động xã hội cho học sinh. Việc làm này được rất nhiều bạn học sinh hưởng ứng và tham gia. Tuy nhiên trong số đó vẫn có một số bạn lơ đễnh không quan tâm để ý đến nó, việc làm này thật sai lệch. Các bạn ấy chắc chưa hiểu ý nghĩa, lợi ích của các hoạt động đó rồi. Sau đây ta sẽ tìm hiểu và trình bày ý nghĩa của hoạt động đó nhé, hãy cho họ biết lợi ích tốt đẹp đó, cho những bạn học sinh có thái độ tích cực và tránh suy nghĩ không đúng đắn về việc tham gia hoạt động xã hội nhà trường tổ chức. Theo những trải nghiệm của bản thân, em cảm thấy khi tham gia hoạt động này đem lại cảm giác rất vui, giúp ta tìm hiểu được nhiều kiến thức về xã hội xung quanh để nâng cao tri thức của bản thân. Đưa cho ta những bài học quý giá như không được vứt rác ra đường, sông, hồ,… bởi khi vứt chúng ra sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính đời sống bản thân, hướng dẫn chúng ta cách để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đệp. Ngoài ra còn giúp ta cách ứng xử sao cho chuẩn mực, tốt đẹp hơn,… Tóm lại việc tham gia các hoạt động trong xã hội do nhà trường tổ chức rất bổ ích, đem lại nhiều bài học quý giá, giúp chúng ta ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn. Không chỉ học tập các kiến thức các thầy cô giảng dạy ta còn phải học nhiều thứ nhất là về xã hội. Hay tích cực tham gia hoạt động bổ ích này nhé, bạn sẽ cảm thấy nó cuốn hút cho mà xem.
Thật vậy, tình nghĩa thầy trò là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống này bởi nó không hề dựa trên bất cứ một hình thức trục lợi nào. Nó chân thật và thanh khiết vô cùng. Tình nghĩa là gì ? Nó là cảm xúc chân thật, là tình thương, là lòng biết ơn và yêu quý giữa hai con người với nhau, tình nghĩa thầy trò là tình cảm giữa thầy với trò xuất phát từ tấm lòng. Thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ học sinh học tập cũng như rèn luyện nhân cách và phẩm chất của người học sinh. Học trò dành tình cảm, lòng biết ơn cũng như thái độ kính trọng của mình dành cho thầy. Những cái đó chính là tình nghĩa thầy trò.
Tình nghĩa thầy trò không chỉ được thể hiện trong giảng đường mà còn cả ở bên ngoài,nó thiêng liêng và vô cùng cao cả. Thầy là người yêu thương, dạy dỗ hướng ta đến một cuộc sống tốt đẹp hơn. Thầy luôn tận tâm và là người dẫn đường cho tri thức của ta, cũng chính nhờ có thầy mà mỗi học sinh chúng ta có thể trở thành những người có ích cho xã hội. Thầy vừa là người cha,vừa là người mẹ, vừa là người bạn tốt mà mỗi người học sinh chúng ta cần phải có, cần phải biết quý trọng trong cuộc sống này. Đã có biết bao tấm gương về những người thầy vượt khó, vượt lên trên tất cả những hoàn cảnh khắc nghiệt của cuộc sống nhưng vẫn yêu nghề, yêu học sinh tận tâm với công việc. Đó chính là cái tình của người thầy dành cho trò của mình. Còn học trò là người tiếp nhận cái tình đó, tiếp nhận cái tri thức đó, để rồi tự nhận thức được những tình cảm của thầy dành cho mình, mà cố gắng học tập. Thầy là người không đòi hỏi bất cứ những gì ở học trò của mình chỉ mong rằng học trò của mình có thể thành tài và trở thành một con người tốt cho xã hội. Người học trò là người nhận được biết bao tình yêu thương của thầy dành cho, cũng chính vì thế mà ở mỗi học trò cũng đều cảm nhận được tấm lòng cao cả ấy và trả lại bằng những tình cảm trong sáng, thiết tha của bản thân dành cho thầy. Cái tình cảm giữa thầy và trò là cái tình cảm thiêng liêng nhất trên cõi đời này. Cố gắng học thật giỏi, luôn kính trọng và yêu quý thầy của mình là cái nghĩa tối thiểu nhất mà mỗi học sinh chúng ta cần phải có. Như CHU VĂN AN, một người thầy của mọi thời đại, ông không chỉ là một người thầy bình thường mà đối với những người học trò của ông, ông còn là một người cha đáng kính, người đã dạy dỗ biết bao nhân tài cho đất nước. Học trò của ông toàn là những vị quan to nhưng khi nói chuyện với ông đều rất cung kính, lễ phép, và kính nể ông. Đó chính là tình nghĩa giữa thầy với trò, mặc dù không còn dạy mình nhưng người xưa đã có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Đã dạy dỗ mình thì suốt đời cũng là thầy, mãi mãi luôn khắc ghi trong tim. Những người biết kính trọng thầy của mình thì sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, cho đất nước, còn những người không biết quý trọng thầy của mình là những người tự hạ thấp bản thân, thầy như cha như mẹ của mình, là người dạy dỗ và quan tâm mình, thế mà không biết yêu quý kính trọng thì mãi mãi chẳng bao giờ trở thành nhữn
Như tất cả các bạn cũng đã biết, nhà trường luôn tổ chức các hoạt động xã hội cho học sinh. Việc làm này được rất nhiều bạn học sinh hưởng ứng và tham gia. Tuy nhiên trong số đó vẫn có một số bạn lơ đễnh không quan tâm để ý đến nó, việc làm này thật sai lệch. Các bạn ấy chắc chưa hiểu ý nghĩa, lợi ích của các hoạt động đó rồi. Sau đây ta sẽ tìm hiểu và trình bày ý nghĩa của hoạt động đó nhé, hãy cho họ biết lợi ích tốt đẹp đó, cho những bạn học sinh có thái độ tích cực và tránh suy nghĩ không đúng đắn về việc tham gia hoạt động xã hội nhà trường tổ chức. Theo những trải nghiệm của bản thân, em cảm thấy khi tham gia hoạt động này đem lại cảm giác rất vui, giúp ta tìm hiểu được nhiều kiến thức về xã hội xung quanh để nâng cao tri thức của bản thân. Đưa cho ta những bài học quý giá như không được vứt rác ra đường, sông, hồ,… bởi khi vứt chúng ra sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính đời sống bản thân, hướng dẫn chúng ta cách để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đệp. Ngoài ra còn giúp ta cách ứng xử sao cho chuẩn mực, tốt đẹp hơn,… Tóm lại việc tham gia các hoạt động trong xã hội do nhà trường tổ chức rất bổ ích, đem lại nhiều bài học quý giá, giúp chúng ta ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn. Không chỉ học tập các kiến thức các thầy cô giảng dạy ta còn phải học nhiều thứ nhất là về xã hội. Hay tích cực tham gia hoạt động bổ ích này nhé, bạn sẽ cảm thấy nó cuốn hút cho mà xem.
Tự viết không coppy, nếu xóa cho xin link ạ