Viết đoạn văn khoảng 20 câu trình bày cảm nhận của em về hình tượng người nông dân trong xã hội cũ sau khi học xong 2 văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc .Phân tích liên kết các đoạn văn trong bài văn em tạo lập.
Phân tích dùm mik lun nhé
Viết đoạn văn khoảng 20 câu trình bày cảm nhận của em về hình tượng người nông dân trong xã hội cũ sau khi học xong 2 văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc .Phân tích liên kết các đoạn văn trong bài văn em tạo lập.
Phân tích dùm mik lun nhé
$\text{_Bài làm_}$
$\text{Trong hai văn bản ”Tức nước vỡ bờ” của tác giả Ngô Tất Tố và “Lão Hạc” của tác giả Nam Cao}$ $\text{đều nói lên hình tượng của người nông dân trong xã hội cũ. Trong văn bản ”Tức nước vỡ bờ”, người}$ $\text{nông dân phải chịu những cảnh khổ cực của thực dân phong kiến thời xưa, chịu cảnh nhục nhã của}$ $\text{bọn tay sai tàn ác. Còn ở văn bản ”Lão Hạc”, người nông dân phải chịu cảnh cô đơn với bốn góc nhà}$ $\text{tối đen, sống cô đơn bạc bẽo. Những tình cảnh đau khổ đó làm cho con người chúng ta không thể}$ $\text{kìm nén nổi cảm xúc của mình. Từ đó mà văn bản trên, chúng ta biết được phần nào nỗi khổ của}$ $\text{người dân thời xưa, phê phán những hành vi bóc lột, xâm phạm người khác, biết được vẻ đẹp của}$ $\text{người nông dân, phẩm chất cao quý, những hành động, sự phản kháng của họ, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ của họ,…}$
$\text{HC TỐT!!!!}$
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^
Qua tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao) và đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), hình ảnh người nông dân Việt Nam hiện lên với những đức tính và phẩm chất đáng quý: giàu tình yêu thương, sống vì tình vì nghĩa, sẵn sàng chia sẻ mọi buồn vui, hoạn nạn. Các đức tính tôt đẹp ấy bền vững trong mọi thử thách của thời gian, bất chấp sự ngặt nghèo của cuộc sống. Các đức tính đó chính là vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam, là cội nguồn của sức mạnh dân tộc, là sợi dây liên kết con người Việt Nam thành một cộng đồng bền vững khiến mọi kẻ thù phải run sợ. Hai tác phẩm cũng cho thấy cảnh sống khổ đau cực nhọc của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Họ phải chịu đủ mọi thứ áp bức bất công, bị bóc lột đến tận xương tủy, bị dẩy đến đường cùng. Chị Dậu và lão Hạc đều bị đẩy đến chỗ bế tắc phải tìm cách tự giải thoát mình. Chị Dậu chọn cách vùng lên phản kháng lại bọn thống trị còn lão Hạc thì tìm đến cái chết để bảo toàn nhân cách của mình. Hai nhân vật, hai cách ứng xử khác nhau trước cuộc sống nhưng đều thể hiện nỗi khổ cực và phẩm chất đáng quý của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng.