Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu nêu ý nghĩa của các chi tiết truyện a) Gióng cất tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc b) Gióng vươn vai thành tráng sĩ r

Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu nêu ý nghĩa của các chi tiết truyện
a) Gióng cất tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc
b) Gióng vươn vai thành tráng sĩ ra trận đánh giặc
c) Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu

0 bình luận về “Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu nêu ý nghĩa của các chi tiết truyện a) Gióng cất tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc b) Gióng vươn vai thành tráng sĩ r”

  1. A) lòng yêu nước thiêng liêng.Bao năm không nói không cười,tới khi nhà nước trong thế nguy kịch liền chiến đấu. Gióng là nhân dân,nhân dân thường ngày bình yên,lặng lẽ nhưng khi Tổ Quốc cần. Sẵn sàng có mặt mà chiến đấu vì Tổ Quốc 

    B)Hình tượng Gióng vươn vai thành tráng sĩ là chi tiết tưởng tượng kì ảo và hay nhất. Không gì có thể địch lại được sức mạnh của tráng sĩ,giặc Ân không thể đánh bại.

    C) giải thích hiện tượng đắp đê.Sự cố gắng của nhân dân ta,sự cố gắng chống lũ lụt ùa về. Sơn tinh tượng trưng cho nhân dân

    (Mình làm có khisẽ sai,xin lỗi cậu)

    Bình luận
  2. Ý NGHĨA

    a) Gióng cất tiếng nói đầu tiên đi đánh giặc

     Con ơi! Con của mẹ chậm đi chậm nói thì biết bao giờ mới đi đánh giặc giúp vua được đây!

        Câu nói của người mẹ khiến cho Giong biết được giặc đến. Cậu cất tiếng nói với mẹ nhưng đâu phải là như những đứa trẻ khác, câu lại muốn nói đòi đi đánh giặc. Thánh Gióng vừa sinh ra đã có lòng yêu nước rất cao. Cậu đại điẹn cho toàn thể nhân dân ra trận. Câu nói ” Mẹ ơi, mời sứ giả vào đây” Cậu đã chuẩn bị tinh thần đâi diện nhân đân ra trận. Thánh Gióng là câu bé rất dũng cảm

    b) Gióng vươn vai thành tráng sĩ ra trận đánh giặc

    Mặc áo giáp vào, Gióng vươn vai thành tráng sĩ. Hình ảnh này đại diện toàn thể sức mạnh của nhân dân ra trận đánh giặc. Từ khi gặp sứ giả, gióng đã lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Gióng mới 3 tuổi, nếu đợi câu thêm vài ba năm nữa thì nước ta đã bị quân giặc chiếm lĩnh. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc

    c) Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu

    Nước sông dâng cao bao nhiêu thì đồi núi cao lên bấy nhiêu” thể hiện những ý nghĩa tượng trưng cho cuộc chiến vô cùng gay go quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Đồng thời còn giải thích hiện tượng mưa gió lũ lụt hằng năm và sự kiên trì dẻo dai trong cuộc chiến chống thiên tai của người Việt cổ từ xưa cho đến nay. Mặt khác chi tiết đó còn thể hiện ước mơ chinh phục, chế ngự và chiến thắng thiên tai của người xưa. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng

    @Ngocbangnam

    Bình luận

Viết một bình luận