Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu ) phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu ) phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Biện pháp so sánh: có chữ ” như”
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Công cha ở đây vĩvới núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời”. “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết như biển lớn. . Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Nói về công ơn cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng 1 các cụ thể hóa, đặc biệt, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Xin hay nhất
Trong kho tàng văn học Việt Nam có nhiều bài ca da dao sâu sắc. Bài ca dao để lại cho em ấn tượng sâu sắc đó là:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Thật vậy, tác giả dân gian không phải ngẫu nhiên sử dụng biện pháp tu từ so sánh để nói về công lao của cha mẹ. Công lao của cha mẹ được ví với trời, biển, làm cho các hình ảnh được tôn cao và trở nên sâu sắc và lớn lao. Ngoài ra, bài ca dao còn sử dụng thêm biên pháp ẩn dụ. Cụm từ “cù lao chín chữ” được dùng ý muốn khuyên nhủ những người làm con phải khắc cốt ghi tâm, biết trân trọng và báo hiếu cha mẹ vì cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục chúng ta.