Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh lượm lúc hi sinh
0 bình luận về “Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh lượm lúc hi sinh”
Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
Trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu , hình ảnh chú bé liên lạc Lượm trong khoảnh khắc chú ngã xuống đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc .Ngày hôm đó cũng như bao hôm nào ,chú đồng chí nhanh nhẹn bỏ bức thư ” thượng khẩn” vào bao cẩn thận .Khuôn mặt chú chan hòa niềm hạnh phúc .Chú dũng cảm vượt qua mặt trận với bao nhiêu hiểm nguy ,thử thách .Đạn bay vèo vèo nhưng khuôn mặt chú không có chút sợ hãi.Chú đồng chí ấy đâu biết đây chính là chuyến đi liên lạc cuối cùng của mình.Hai đôi chân chú nhanh nhẹn vụt qua mặt trận hiểm nguy .Bỗng một viên đạn của địch đã bay thẳng vào tim em .Và rồi chú ngã xuống trên cảnh đồng quê hương .Tay chú nắm chặt bông lúa như muốn níu lấy quê hương ,níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình .Trên cánh đồng quê hương,bông lúa thơm mùi sữa mẹ đã ru Lượm và giấc ngủ vĩnh hằng .Lượm đã hi sinh như một thiên thần nhỏ bé và anh hùng đã hóa thân và quê hương đát nước .Nhà thơ Tố Hữu đã bàng hoàng thốt lên “Lượm ơi,còn không?”.Câu thơ diễn tả cảm xúc bàng hoàng ,sự đau đớn trước cái chết của Lượm.Tác giả như không tin đó là sự thật mà vang vọng mãi tiếng gọi thiết tha mong sao cho em sống dậy của nhà thơ .Ai mà có thể tin được thiên thần nhỏ bé ấy lại ra đi cơ chứ. Chiến tranh thật tàn khóc đã mang một thiên thần ấy ra đi mãi mãi .Mặc dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm còn mãi với quê hương đất nước ở trong lòng mỗi người dân Việt Nam, là hình ảnh đẹp cho tuổi tre Việt Nam anh hùng. Hình ảnh Lượm sẽ in đậm trong tâm trí em .
MONG BẠN ĐỪNG HIỂU LÀM ĐÂY LÀ ĐOẠN VĂN ĐẤY .VIẾT NHƯ MK LÀ ĐC RÙI ĐỪNG TÁCH ĐOẠN
Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
Trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu , hình ảnh chú bé liên lạc Lượm trong khoảnh khắc chú ngã xuống đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc .Ngày hôm đó cũng như bao hôm nào ,chú đồng chí nhanh nhẹn bỏ bức thư ” thượng khẩn” vào bao cẩn thận .Khuôn mặt chú chan hòa niềm hạnh phúc .Chú dũng cảm vượt qua mặt trận với bao nhiêu hiểm nguy ,thử thách .Đạn bay vèo vèo nhưng khuôn mặt chú không có chút sợ hãi.Chú đồng chí ấy đâu biết đây chính là chuyến đi liên lạc cuối cùng của mình.Hai đôi chân chú nhanh nhẹn vụt qua mặt trận hiểm nguy .Bỗng một viên đạn của địch đã bay thẳng vào tim em .Và rồi chú ngã xuống trên cảnh đồng quê hương .Tay chú nắm chặt bông lúa như muốn níu lấy quê hương ,níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình .Trên cánh đồng quê hương,bông lúa thơm mùi sữa mẹ đã ru Lượm và giấc ngủ vĩnh hằng .Lượm đã hi sinh như một thiên thần nhỏ bé và anh hùng đã hóa thân và quê hương đát nước .Nhà thơ Tố Hữu đã bàng hoàng thốt lên “Lượm ơi,còn không?”.Câu thơ diễn tả cảm xúc bàng hoàng ,sự đau đớn trước cái chết của Lượm.Tác giả như không tin đó là sự thật mà vang vọng mãi tiếng gọi thiết tha mong sao cho em sống dậy của nhà thơ .Ai mà có thể tin được thiên thần nhỏ bé ấy lại ra đi cơ chứ. Chiến tranh thật tàn khóc đã mang một thiên thần ấy ra đi mãi mãi .Mặc dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm còn mãi với quê hương đất nước ở trong lòng mỗi người dân Việt Nam, là hình ảnh đẹp cho tuổi tre Việt Nam anh hùng. Hình ảnh Lượm sẽ in đậm trong tâm trí em .
MONG BẠN ĐỪNG HIỂU LÀM ĐÂY LÀ ĐOẠN VĂN ĐẤY .VIẾT NHƯ MK LÀ ĐC RÙI ĐỪNG TÁCH ĐOẠN