viết đoạn văn ngăn khoảng 200 chữ nói về suy nghĩ của em về vấn đề xả rác bừa bãi của học sinh hiện nay
0 bình luận về “viết đoạn văn ngăn khoảng 200 chữ nói về suy nghĩ của em về vấn đề xả rác bừa bãi của học sinh hiện nay”
Một xã hội văn minh trước hết là một xã hội sạch sẽ, không có rác thải nơi công cộng. Nhìn vào ý thức trách nhiệm của người Việt Nam đối với vấn đề rác thải và vệ sinh nơi công cộng, thật đáng lo ngại. Nhiều người vô tư xả rác bất cứ nơi nào. Dù các cơ quan chức năng dã nỗ lực tuyên truyền và xử lí nhưng hiện tượng xả rác bừa bãi nơi công cộng vẫn cứ diễn ra, gây nahr hưởng nghiêm trọng đến môi trường và cảnh quan.
Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng này chính do người dân không có ý thức giữ gìn vệ sinh chung vì căn bệnh lười biếng của họ. Tại sao khi ngồi trong một nhà hàng danh tiếng, họ không dám vứt những mẩu xương cá ra sàn nhà mà phải ý tứ đặt lên mảnh giấy nhỏ, nhưng khi đi trên đường phố họ lại có thể quăng ngay cả một bịch nước xuống đường?
Không chỉ thể hiện ý thức kém của người dân mà họ còn chứng tỏ một sự lười biếng, thiếu kỷ luật chung. Vì ngại cầm một miếng rác trong chốc lát mà họ đã góp phần tạo ra những bãi rác “lộ thiên”, mặc cho thùng rác chỉ cách vài bước chân.
Hậu quả gây ra tuy to lớn, nhưng nếu mỗi người dân đều tập cho mình một thói quen nhỏ, bỏ rác đúng nơi quy định, thì tình hình sẽ được cải thiện lên rất nhiều.Cuộc sống ngày càng đi lên, ý thức người dân ngày càng cao. Mỗi người dân đều góp phần tạo nên vẻ đẹp cho địa phương mình bằng chính những hành động nhỏ nhưng thiết thực. Giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng và bỏ rác đúng nơi quy định là thể hiện một con người văn minh, lịch sự và có văn hóa
Sylvia A.Earle đã từng nói: ” Phần còn lại của thế giới có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta, nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu thiếu đi chúng. ” Một trong những vấn đề nguy cấp hiện nay là con người đã vất rác bừa bãi gây ô nhiễm mỗi trường và dẫn đến tình trạng cấp thiết, nó đang từng phút, từng giây lên tiếng kêu cứu chính chúng ta hãy dừng lại. Hành động vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ, bất cứ chỗ nào trống thì vứt, mọi nơi mọi ngóc ngách. Hiện thực không mấy khả quan về môi trường sống xung quanh tôi cũng như các bạn, đi đến đâu cũng có ở đó, như một vật không thể biến mất, ta có thể thấy những vỏ bánh, vỏ kẹo, túi ni – lông, đồ ăn. Thậm chí tồi tệ hơn là xác động vật trôi lềnh bềnh trên những con kênh, con rạch. Môi trường nước ngày càng nghiệm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái của động vật, gián tiếp tới đời sống nhân sinh của con nguời. Mùi hôi thối nồng nặc bốc lên suốt ngày vẫn chưa thấy cơ quan có chính quyền mạnh tay vào xử lí triệt để, tránh gây hiểm hoạ về sau. Buồn thay, nước ta lại đang xuất khẩu, có một lượng thải rác khổng lồ, mà lại mất hàng tỷ để tiêu thụ, phân huỷ chúng, nếu chôn cất thì phải mất hàng hàng triệu năm mới bị tan huỷ. Không lấy đâu xa, nhà hàng gần tôi sống đã thải ra một lượng thức ăn dư thừa khủng khiếp, ngày ngày họ chất đống ở sau xe, có khi đi đường bị rơi, trải đầy khiến người qua lại cảm thấy bức xúc. Nguyên nhân đều chính ta con người gây nên, tự huỷ hoại môi trường xanh của mình, khách quan hơn là nước ta chưa có sự đầu tư cao cho các công ty bảo vệ môi trường, chất thải từ các khu công nghiệp nhiều đến mức chưa xử lí kịp. Tác hại của nó có thể đe doạ đến sự sống động vật hay con người, làm trái đất nóng lên, thủng tâng ozôn, tỉ lệ mắc ung thu cao, ngộ độc thực phẩm tràn lan, nguồn nước bẩn nhiểu. Nước ta nên có thêm những chính sách đầu tư cho các chiến dịch, công tác bảo vệ môi trường, địa phương tại các nơi lên thường xuyên tụ họp để quét dọn vệ sinh chung, bố trí thùng rác mọi nơi, ở nhiều vị trí, xử phạt nặng những hành vi xả rác bừa bãi, dán băng dôn khẩu hiệu tuyên truyền ở nơi có nhiều người qua lại. Là một người học sinh, tôi cần ý thức được những gì mình làm, tuyên truyền những hiểu biết của mình đến mọi người để nhìn rõ tác hại của nó, tham gia vào các hoạt động cộng đông, luôn vất rác đúng nơi, chất hành nội quy vứt rác để góp phần bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.
Một xã hội văn minh trước hết là một xã hội sạch sẽ, không có rác thải nơi công cộng. Nhìn vào ý thức trách nhiệm của người Việt Nam đối với vấn đề rác thải và vệ sinh nơi công cộng, thật đáng lo ngại. Nhiều người vô tư xả rác bất cứ nơi nào. Dù các cơ quan chức năng dã nỗ lực tuyên truyền và xử lí nhưng hiện tượng xả rác bừa bãi nơi công cộng vẫn cứ diễn ra, gây nahr hưởng nghiêm trọng đến môi trường và cảnh quan.
Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng này chính do người dân không có ý thức giữ gìn vệ sinh chung vì căn bệnh lười biếng của họ. Tại sao khi ngồi trong một nhà hàng danh tiếng, họ không dám vứt những mẩu xương cá ra sàn nhà mà phải ý tứ đặt lên mảnh giấy nhỏ, nhưng khi đi trên đường phố họ lại có thể quăng ngay cả một bịch nước xuống đường?
Không chỉ thể hiện ý thức kém của người dân mà họ còn chứng tỏ một sự lười biếng, thiếu kỷ luật chung. Vì ngại cầm một miếng rác trong chốc lát mà họ đã góp phần tạo ra những bãi rác “lộ thiên”, mặc cho thùng rác chỉ cách vài bước chân.
Hậu quả gây ra tuy to lớn, nhưng nếu mỗi người dân đều tập cho mình một thói quen nhỏ, bỏ rác đúng nơi quy định, thì tình hình sẽ được cải thiện lên rất nhiều.Cuộc sống ngày càng đi lên, ý thức người dân ngày càng cao. Mỗi người dân đều góp phần tạo nên vẻ đẹp cho địa phương mình bằng chính những hành động nhỏ nhưng thiết thực. Giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng và bỏ rác đúng nơi quy định là thể hiện một con người văn minh, lịch sự và có văn hóa
Sylvia A.Earle đã từng nói: ” Phần còn lại của thế giới có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta, nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu thiếu đi chúng. ” Một trong những vấn đề nguy cấp hiện nay là con người đã vất rác bừa bãi gây ô nhiễm mỗi trường và dẫn đến tình trạng cấp thiết, nó đang từng phút, từng giây lên tiếng kêu cứu chính chúng ta hãy dừng lại. Hành động vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ, bất cứ chỗ nào trống thì vứt, mọi nơi mọi ngóc ngách. Hiện thực không mấy khả quan về môi trường sống xung quanh tôi cũng như các bạn, đi đến đâu cũng có ở đó, như một vật không thể biến mất, ta có thể thấy những vỏ bánh, vỏ kẹo, túi ni – lông, đồ ăn. Thậm chí tồi tệ hơn là xác động vật trôi lềnh bềnh trên những con kênh, con rạch. Môi trường nước ngày càng nghiệm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái của động vật, gián tiếp tới đời sống nhân sinh của con nguời. Mùi hôi thối nồng nặc bốc lên suốt ngày vẫn chưa thấy cơ quan có chính quyền mạnh tay vào xử lí triệt để, tránh gây hiểm hoạ về sau. Buồn thay, nước ta lại đang xuất khẩu, có một lượng thải rác khổng lồ, mà lại mất hàng tỷ để tiêu thụ, phân huỷ chúng, nếu chôn cất thì phải mất hàng hàng triệu năm mới bị tan huỷ. Không lấy đâu xa, nhà hàng gần tôi sống đã thải ra một lượng thức ăn dư thừa khủng khiếp, ngày ngày họ chất đống ở sau xe, có khi đi đường bị rơi, trải đầy khiến người qua lại cảm thấy bức xúc. Nguyên nhân đều chính ta con người gây nên, tự huỷ hoại môi trường xanh của mình, khách quan hơn là nước ta chưa có sự đầu tư cao cho các công ty bảo vệ môi trường, chất thải từ các khu công nghiệp nhiều đến mức chưa xử lí kịp. Tác hại của nó có thể đe doạ đến sự sống động vật hay con người, làm trái đất nóng lên, thủng tâng ozôn, tỉ lệ mắc ung thu cao, ngộ độc thực phẩm tràn lan, nguồn nước bẩn nhiểu. Nước ta nên có thêm những chính sách đầu tư cho các chiến dịch, công tác bảo vệ môi trường, địa phương tại các nơi lên thường xuyên tụ họp để quét dọn vệ sinh chung, bố trí thùng rác mọi nơi, ở nhiều vị trí, xử phạt nặng những hành vi xả rác bừa bãi, dán băng dôn khẩu hiệu tuyên truyền ở nơi có nhiều người qua lại. Là một người học sinh, tôi cần ý thức được những gì mình làm, tuyên truyền những hiểu biết của mình đến mọi người để nhìn rõ tác hại của nó, tham gia vào các hoạt động cộng đông, luôn vất rác đúng nơi, chất hành nội quy vứt rác để góp phần bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.