Viết đoạn văn ngắn về số phận của con người trước cách mạng tháng 8 qua nhân Vật chị Dậu và Lão Hạc
0 bình luận về “Viết đoạn văn ngắn về số phận của con người trước cách mạng tháng 8 qua nhân Vật chị Dậu và Lão Hạc”
Sau khi học hai văn bản ” Tức nước vỡ bờ ” của ” Ngô Tất Tố ” và ” Lão Học ” của ” Nam Cao “. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Chị Dậu là người phụ nữ mẫu mực gần giữ và cao đẹp của nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8 . Chị là một người vợ giàu tình thương ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế không những thế chị còn là người phụ nữ cứng cỏi dám đúng lên bảo vệ cho chồng .Lão Hạc là một con người tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện ở là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu . Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng mặc dù được ông giáo giúp đỡ nhưng lão liền từ chối . Ai cũng thấy 2 nhà văn ” Nam cao ” và ” Ngô Tất Tố ” đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của người nông dân; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con người.Tuy 2 nhà văn đều có sự đồng cảm nhưng mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng . “Ngô Tất Tố” có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp còn ” Nam Cao” chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người . Qua 2 văn bản trên ta trân trọng biết mấy những người nông dân mang những phẩm chất tốt đẹp dù trong bất kì hoàn cảnh nào đồng thời cũng xót xa cho số phận đau khổ của họ.Than ôi số phận của con người trước cách mạng thật là bi thương .
Đoạn trích Truyện ngắn Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc phản ánh cuộc sống và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là những người phải chịu áp lực cuộc sống, bóc lột nặng nề từ quan sai. Cuộc sống của họ chìm trong nghèo khó và bế tắc. Song, họ có những phẩm chất đáng quý là sự trong sáng, trung thực và tình yêu. Họ phản đối quyết liệt, thậm chí dám chọn cái chết để giữ được phẩm chất trong sáng. Điều đó cho thấy người nông dân trong xã hội cũ tiềm ẩn một sức mạnh tình cảm, một sức mạnh chống lại áp bức, bất công.
Sau khi học hai văn bản ” Tức nước vỡ bờ ” của ” Ngô Tất Tố ” và ” Lão Học ” của ” Nam Cao “. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Chị Dậu là người phụ nữ mẫu mực gần giữ và cao đẹp của nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8 . Chị là một người vợ giàu tình thương ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế không những thế chị còn là người phụ nữ cứng cỏi dám đúng lên bảo vệ cho chồng .Lão Hạc là một con người tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện ở là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu . Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng mặc dù được ông giáo giúp đỡ nhưng lão liền từ chối . Ai cũng thấy 2 nhà văn ” Nam cao ” và ” Ngô Tất Tố ” đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của người nông dân; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con người.Tuy 2 nhà văn đều có sự đồng cảm nhưng mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng . “Ngô Tất Tố” có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp còn ” Nam Cao” chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người . Qua 2 văn bản trên ta trân trọng biết mấy những người nông dân mang những phẩm chất tốt đẹp dù trong bất kì hoàn cảnh nào đồng thời cũng xót xa cho số phận đau khổ của họ.Than ôi số phận của con người trước cách mạng thật là bi thương .
Đoạn trích Truyện ngắn Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc phản ánh cuộc sống và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là những người phải chịu áp lực cuộc sống, bóc lột nặng nề từ quan sai. Cuộc sống của họ chìm trong nghèo khó và bế tắc. Song, họ có những phẩm chất đáng quý là sự trong sáng, trung thực và tình yêu. Họ phản đối quyết liệt, thậm chí dám chọn cái chết để giữ được phẩm chất trong sáng. Điều đó cho thấy người nông dân trong xã hội cũ tiềm ẩn một sức mạnh tình cảm, một sức mạnh chống lại áp bức, bất công.