viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ , phép nối
0 bình luận về “viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ , phép nối”
Đoạn 1 trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu nói lên cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính.Những người lính xuất thân từ nông dân vốn xa lạ chẳng hề quen biết nhau nhưng điều làm cho mọi người dễ xích lại gần nhau hơn là câu chuyện“Quê hương”. “Quê hương anh” và “làng tôi” cách gọi chứa đựng bao tình cảm gắn bó thiết tha. Câu thơ gợi nhiều hơn tả qua thành ngữ: “nước mặn đồng chua” khiến người đọc liên tưởng tới 1 vùng chiêm chũng quanh năm lũ lụt. Cuộc sống ở nơi đây thật gieo neo, cơ cực; còn làng tôi thì “đất cày lên sỏi đá”. Ở vùng trung du đồi núi đá sỏi cây cằn, con người phải đổ bát mồ hoi để lấy bát cơm. Chỉ với 2 câu thơ tác giả đã nêu rõ thành phần xuất thân của những người chiến sĩ. Họ đều xuất thân từ nông dân, ra đi từ những miền quê nghèo. 2 câu thơ vừa như đôi nhau, vừa song hành thể hiện tình cảm của những người lính. Họ từ những miền quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho tổ quốc. Tự phương trời tuy chẳng quen nhau nhưng cùng đồng điệu trong nhịp đập trái tim, cùng tham gia chiến đấu, giữa họ nảy nở 1 thứ tình cảm cao đẹp: tình đồng chí. Phép điệp từ “súng”, “đầu”, “bên” tạo âm điệu chắc khỏe nhấn mạnh sự gắn kết cùng chung lý tưởng, cùng chung nhiệm vụ.Tình đồng chí còn được nảy nở và trở nên bền chặt hơn trong sự chan hòa chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, nỗi buồn được tác giả biểu hiện bằng một hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm “đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Cả 7 câu thơ chỉ có duy nhất 1 từ chung nhưng bao hàm ý nghĩa: chung cảnh ngộ, chung giai cấp xuất thân, chung chí hướng khát vong và mục đích chiến đấu. Dòng thơ thứ 7 của bài thơ chỉ có 1 từ“đồng chí” với 1 dấu chấm than. Nó tạo sự ngắt nhịp đột ngột như dồn nén chất chứa, bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội.Vang lên như một phát hiện, 1 lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong trái tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng ấy. Như một nốt nhạc làm bừng sáng cả bài thơ, là kết tinh của tình cảm CM mới mẻ chỉ có ở thời đại mới. Như một bản lề gắn kết đoạn 1 và đoạn 2 của bài thơ. Lời thơ biểu hiện cụ thể, cảm động về tình đồng chí, sức mạnh và vẻ đẹp của tình cảm ấytrong cuộc đời người lính.
Đoạn 1 trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu nói lên cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính.Những người lính xuất thân từ nông dân vốn xa lạ chẳng hề quen biết nhau nhưng điều làm cho mọi người dễ xích lại gần nhau hơn là câu chuyện “Quê hương”. “Quê hương anh” và “làng tôi” cách gọi chứa đựng bao tình cảm gắn bó thiết tha. Câu thơ gợi nhiều hơn tả qua thành ngữ: “nước mặn đồng chua” khiến người đọc liên tưởng tới 1 vùng chiêm chũng quanh năm lũ lụt. Cuộc sống ở nơi đây thật gieo neo, cơ cực; còn làng tôi thì “đất cày lên sỏi đá”. Ở vùng trung du đồi núi đá sỏi cây cằn, con người phải đổ bát mồ hoi để lấy bát cơm. Chỉ với 2 câu thơ tác giả đã nêu rõ thành phần xuất thân của những người chiến sĩ. Họ đều xuất thân từ nông dân, ra đi từ những miền quê nghèo. 2 câu thơ vừa như đôi nhau, vừa song hành thể hiện tình cảm của những người lính. Họ từ những miền quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho tổ quốc. Tự phương trời tuy chẳng quen nhau nhưng cùng đồng điệu trong nhịp đập trái tim, cùng tham gia chiến đấu, giữa họ nảy nở 1 thứ tình cảm cao đẹp: tình đồng chí. Phép điệp từ “súng”, “đầu”, “bên” tạo âm điệu chắc khỏe nhấn mạnh sự gắn kết cùng chung lý tưởng, cùng chung nhiệm vụ.Tình đồng chí còn được nảy nở và trở nên bền chặt hơn trong sự chan hòa chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, nỗi buồn được tác giả biểu hiện bằng một hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm “đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Cả 7 câu thơ chỉ có duy nhất 1 từ chung nhưng bao hàm ý nghĩa: chung cảnh ngộ, chung giai cấp xuất thân, chung chí hướng khát vong và mục đích chiến đấu. Dòng thơ thứ 7 của bài thơ chỉ có 1 từ “đồng chí” với 1 dấu chấm than. Nó tạo sự ngắt nhịp đột ngột như dồn nén chất chứa, bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội.Vang lên như một phát hiện, 1 lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong trái tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng ấy. Như một nốt nhạc làm bừng sáng cả bài thơ, là kết tinh của tình cảm CM mới mẻ chỉ có ở thời đại mới. Như một bản lề gắn kết đoạn 1 và đoạn 2 của bài thơ. Lời thơ biểu hiện cụ thể, cảm động về tình đồng chí, sức mạnh và vẻ đẹp của tình cảm ấytrong cuộc đời người lính.
chúc bạn học tốt :v