Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 4 chủ đề tình yêu quê hương,đất nước,con người
0 bình luận về “Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 4 chủ đề tình yêu quê hương,đất nước,con người”
“Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”
Bài ca dao trên là bức tranh tuyệt đẹp của đồng quê và con người dân tộc ta. Ngay hay câu thow đầu tác giả đã sử dụng cấu trúc song hành, biện pháp tu từ điệp cấu trúc. Chính điều đấy là làm cho thiên nhiên cách đồng trở nên mênh mông, bao la và sinh động hơn. Cũng chính trong hai câu đầu nghệ thuật đảo từ ngữ “mênh mông bát ngát”-“bát ngát mênh mông” đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la của quê hương. Trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, yêu đời. Mô típ mở đầu cho ca dao than thân “thân em” như tưởng báo trước một đièu gì đó không tốt, nhưng bài này lại khác, cô gái hiện lên với hình ảnh đang ở độ tuổi đẹp nhất. Em như một bông lúa xinh tươi, mơn mởn đang ở độ tuổi chín nhất của tuổi trẻ. Thế nhưng hình ảnh “phất phơ” vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng trước ngọn nắng hồng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh. Cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình. Bài ca dao hiện lên với bức tranh mênh mông của thiên nhiên và sự tươi trẻ của con người. Đó đều là những vẻ đẹp tuyệt vời in đậm trong tâm trí người đọc.
“Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”
Bài ca dao trên đem đến cho chúng ta một cảm giác vô cùng thích thú về hình ảnh cánh đồng lúa quê hương và một cô thôn nữ đang đứng giữa đồng quê, một sớm mai hồng rạng rỡ. Tác giả dân gian sử dụng thể thơ lục bát biến thể, mở rộng 2 câu thơ đầu thành 12 từ độc đáo. Cũng chính trong hai câu đầu này, cấu trúc đăng đối song hành và nghệ thuật đảo từ ngữ “mênh mông bát ngát”-“bát ngát mênh mông” đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la, trù phú của quê hương, thật đẹp mà cũng thật thân thuộc. Trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, khỏe khoắn, trẻ trung, yêu đời. Cô hiện lên thật đẹp, thật nổi bật giữa nền xanh của cánh đồng lúa, trong hương thơm ngào ngạt của lúa đòng đòng, dưới ánh hồng bình minh rực rỡ. Đây là một trong những bài ca dao đặc sắc nhất trong chùm bài “Những câu hát về tình cảm quê hương, đất nước, con người”. Đọc bài ca dao ta thấy tâm hồn mình thêm yêu và gắn bó hơn với quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
“Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”
Bài ca dao trên là bức tranh tuyệt đẹp của đồng quê và con người dân tộc ta. Ngay hay câu thow đầu tác giả đã sử dụng cấu trúc song hành, biện pháp tu từ điệp cấu trúc. Chính điều đấy là làm cho thiên nhiên cách đồng trở nên mênh mông, bao la và sinh động hơn. Cũng chính trong hai câu đầu nghệ thuật đảo từ ngữ “mênh mông bát ngát”-“bát ngát mênh mông” đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la của quê hương. Trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, yêu đời. Mô típ mở đầu cho ca dao than thân “thân em” như tưởng báo trước một đièu gì đó không tốt, nhưng bài này lại khác, cô gái hiện lên với hình ảnh đang ở độ tuổi đẹp nhất. Em như một bông lúa xinh tươi, mơn mởn đang ở độ tuổi chín nhất của tuổi trẻ. Thế nhưng hình ảnh “phất phơ” vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng trước ngọn nắng hồng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh. Cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình. Bài ca dao hiện lên với bức tranh mênh mông của thiên nhiên và sự tươi trẻ của con người. Đó đều là những vẻ đẹp tuyệt vời in đậm trong tâm trí người đọc.
“Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”
Bài ca dao trên đem đến cho chúng ta một cảm giác vô cùng thích thú về hình ảnh cánh đồng lúa quê hương và một cô thôn nữ đang đứng giữa đồng quê, một sớm mai hồng rạng rỡ. Tác giả dân gian sử dụng thể thơ lục bát biến thể, mở rộng 2 câu thơ đầu thành 12 từ độc đáo. Cũng chính trong hai câu đầu này, cấu trúc đăng đối song hành và nghệ thuật đảo từ ngữ “mênh mông bát ngát”-“bát ngát mênh mông” đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la, trù phú của quê hương, thật đẹp mà cũng thật thân thuộc. Trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, khỏe khoắn, trẻ trung, yêu đời. Cô hiện lên thật đẹp, thật nổi bật giữa nền xanh của cánh đồng lúa, trong hương thơm ngào ngạt của lúa đòng đòng, dưới ánh hồng bình minh rực rỡ. Đây là một trong những bài ca dao đặc sắc nhất trong chùm bài “Những câu hát về tình cảm quê hương, đất nước, con người”. Đọc bài ca dao ta thấy tâm hồn mình thêm yêu và gắn bó hơn với quê hương, đất nước, con người Việt Nam.