viết đoạn văn trình bày những việc e cần lm trong phòng chống đại dịch covid-19
VĂN NGHỊ LUẬN Ạ
0 bình luận về “viết đoạn văn trình bày những việc e cần lm trong phòng chống đại dịch covid-19
VĂN NGHỊ LUẬN Ạ”
Chúng ta đều biết đến đại dịch Covid 19 và những tác động đáng sợ của nó. Vì thế mà tất cả chúng ta đều có trách nhiệm thực hiện những hành động thiết thực, cụ thể để phòng chống dịch Covid 19. Việc làm đó có thể đơn giản là không tụ tập nơi đông người. Ta cần hạn chế tới những nơi quá đông đúc để đảm bảo khoảng cashc an toàn trong tiếp xúc tại tình hình dịch bệnh. Đồng thời, cần phải khai báo y tế trung thực chứ không nên vì những lợi ích của bản thân mà bất chấp nguy hiểm và lây lan tới cộng đồng. Một việc làm nhỏ nữa mà ai cũng có thể thực hiện chính là đeo khẩu trang. Hành động nhỏ nhưng ý nghĩa lớn lao vô cùng. Chúng ta cần thường xuyên cập nhật thông tin đại chúng để biết diễn biến phức tạp của dịch để từ đó nhắc nhở mọi người xung quanh mình chứ không nên chủ quan, lơ là trong công tác phòng dịch.
Sáng 15/4, Ban Chỉ đạo quốc gia đã nhận được báo cáo của 58 tỉnh, thành đề xuất phương án giãn cách xã hội sau ngày 15/4. Trong đó có 24 tỉnh, thành đề nghị tiếp tục giãn cách xã hội đến hết tháng 4; 3 địa phương đề nghị giãn cách ít nhất 1 tuần nữa; 2 địa phương đề nghị giãn cách xã hội đến khi không còn ca bệnh lây nhiễm thứ phát; 3 địa phương đề nghị giãn cách tỉnh với tỉnh; 3 tỉnh đề nghị bỏ giãn cách xã hội đối với một số tỉnh chưa có dịch.
Qua phân tích các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến lây nhiễm, Ban Chỉ đạo và các chuyên gia thống nhất nhận định: Việc thực hiện cách ly xã hội có tác động rất lớn đến tốc độ lây lan của dịch bệnh; việc áp dụng sớm sẽ có hiệu quả cao hơn; cần tiếp tục thực hiện ở các địa phương có nguy cơ lây nhiễm cao. Các địa phương khác được thực hiện ở mức độ nới lỏng một số biện pháp.
Việc áp dụng các tiêu chí phân loại các tỉnh, dựa trên các phân tích dịch tễ học, các yếu tố tác động đến tình hình dịch, khả năng ứng phó, các đặc điểm về dân số, giao thông đi lại, có nhiều người nước ngoài đã từng đến. Cụ thể gồm các tiêu chí: Tỉnh có trường hợp nhiễm, đặc biệt là nhiễm mới; đầu mối giao thông đi lại; tỉnh có biên giới, cảng hàng không, có nhiều người qua lại biên giới; những điểm trước đây có tiếp xúc rất nhiều với người nước ngoài; mặt độ dân cư; mật độ các nhà máy, khu công nghiệp; các đáp ứng về phòng chống dịch; mức độ sẵn sàng của hệ thống y tế…
Đối với các tỉnh, thành nằm trong nhóm nguy cơ cao, Ban Chỉ đạo thống nhất kiến nghị Thủ tướng tiếp tục thực hiện biện pháp cách ly xã hội như quy định trong Chỉ thị số16/CT-TTg thêm ít nhất 1 tuần. Cùng với đó là những yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước, như tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp đeo khẩu trang; không tập trung đông người; giữ khoảng cách; bảo đảm vệ sinh dịch tễ…Một số loại hình dịch vụ kinh doanh, vui chơi giải trí chưa được phép hoạt động. Tùy theo điều kiện, mức độ đánh giá nguy cơ của từng địa phương, lãnh đạo tỉnh, thành phố có thẩm quyền và trách nhiệm quy định các biện pháp bổ sung để vừa bảo đảm phòng, chống dịch, vừa bảo đảm phát triển kinh tế- xã hội…
Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền để người dân hiểu, thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch bệnh, các lực lượng chức năng tiếp tục xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định về phòng, chống dịch…
Thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19, kể từ khi dịch bùng phát tại Trung Quốc, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động, quyết liệt trong đề ra và triển khai hàng loạt các biện pháp mạnh để ngăn chặn dịch xâm nhập, lây lan trên địa bàn, do vậy đã kiểm soát tốt tình hình dịch cho đến nay. Các ca nhiễm và nghi nhiễm bệnh đều được phát hiện sớm, kiểm soát chặt chẽ, tiến hành khoanh vùng, cách ly, đưa đi chữa trị kịp thời. Đại đa số người dân đã được kiểm tra sức khỏe, khai báo y tế. Đặc biệt, thực hiện quy định về cách ly toàn xã hội, tỉnh đã thực hiện nghiêm theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; các trường hợp vi phạm, chống đối người thi hành nhiệm vụ đã được xử lý nghiêm khắc.
Để đối phó với tình hình dịch bệnh có thể còn kéo dài, chúng ta cần tiếp tục nâng cao nhận thức về tính nguy hiểm, phức tạp, những ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng của nó đến sức khỏe, tính mạng con người, đến sự phát triển kinh tế- xã hội để thực hiện nghiêm, quyết liệt các chủ trương, biện pháp đã đề ra, nhất là những phương châm trong phòng, chống dịch Covid-19. Tuyệt đối không được chủ quan, lơ là; tiếp tục đề ra các biện pháp hữu hiệu phù hợp với tình hình thực tế để ngăn chặn hiệu quả, không để dịch lây lan trên địa bàn. Các cấp, các ngành, đơn vị, địa phương và tất cả mọi người dân cần nâng cao hơn nữa ý thức, trách nhiệm trong công tác phòng, chống dịch để bảo vệ tốt cho cơ quan, đơn vị, bản thân và cộng đồng, góp phần sớm đẩy lùi, dập tắt dịch bệnh…
Chúng ta đều biết đến đại dịch Covid 19 và những tác động đáng sợ của nó. Vì thế mà tất cả chúng ta đều có trách nhiệm thực hiện những hành động thiết thực, cụ thể để phòng chống dịch Covid 19. Việc làm đó có thể đơn giản là không tụ tập nơi đông người. Ta cần hạn chế tới những nơi quá đông đúc để đảm bảo khoảng cashc an toàn trong tiếp xúc tại tình hình dịch bệnh. Đồng thời, cần phải khai báo y tế trung thực chứ không nên vì những lợi ích của bản thân mà bất chấp nguy hiểm và lây lan tới cộng đồng. Một việc làm nhỏ nữa mà ai cũng có thể thực hiện chính là đeo khẩu trang. Hành động nhỏ nhưng ý nghĩa lớn lao vô cùng. Chúng ta cần thường xuyên cập nhật thông tin đại chúng để biết diễn biến phức tạp của dịch để từ đó nhắc nhở mọi người xung quanh mình chứ không nên chủ quan, lơ là trong công tác phòng dịch.
Sáng 15/4, Ban Chỉ đạo quốc gia đã nhận được báo cáo của 58 tỉnh, thành đề xuất phương án giãn cách xã hội sau ngày 15/4. Trong đó có 24 tỉnh, thành đề nghị tiếp tục giãn cách xã hội đến hết tháng 4; 3 địa phương đề nghị giãn cách ít nhất 1 tuần nữa; 2 địa phương đề nghị giãn cách xã hội đến khi không còn ca bệnh lây nhiễm thứ phát; 3 địa phương đề nghị giãn cách tỉnh với tỉnh; 3 tỉnh đề nghị bỏ giãn cách xã hội đối với một số tỉnh chưa có dịch.
Qua phân tích các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến lây nhiễm, Ban Chỉ đạo và các chuyên gia thống nhất nhận định: Việc thực hiện cách ly xã hội có tác động rất lớn đến tốc độ lây lan của dịch bệnh; việc áp dụng sớm sẽ có hiệu quả cao hơn; cần tiếp tục thực hiện ở các địa phương có nguy cơ lây nhiễm cao. Các địa phương khác được thực hiện ở mức độ nới lỏng một số biện pháp.
Việc áp dụng các tiêu chí phân loại các tỉnh, dựa trên các phân tích dịch tễ học, các yếu tố tác động đến tình hình dịch, khả năng ứng phó, các đặc điểm về dân số, giao thông đi lại, có nhiều người nước ngoài đã từng đến. Cụ thể gồm các tiêu chí: Tỉnh có trường hợp nhiễm, đặc biệt là nhiễm mới; đầu mối giao thông đi lại; tỉnh có biên giới, cảng hàng không, có nhiều người qua lại biên giới; những điểm trước đây có tiếp xúc rất nhiều với người nước ngoài; mặt độ dân cư; mật độ các nhà máy, khu công nghiệp; các đáp ứng về phòng chống dịch; mức độ sẵn sàng của hệ thống y tế…
Đối với các tỉnh, thành nằm trong nhóm nguy cơ cao, Ban Chỉ đạo thống nhất kiến nghị Thủ tướng tiếp tục thực hiện biện pháp cách ly xã hội như quy định trong Chỉ thị số16/CT-TTg thêm ít nhất 1 tuần. Cùng với đó là những yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước, như tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp đeo khẩu trang; không tập trung đông người; giữ khoảng cách; bảo đảm vệ sinh dịch tễ…Một số loại hình dịch vụ kinh doanh, vui chơi giải trí chưa được phép hoạt động. Tùy theo điều kiện, mức độ đánh giá nguy cơ của từng địa phương, lãnh đạo tỉnh, thành phố có thẩm quyền và trách nhiệm quy định các biện pháp bổ sung để vừa bảo đảm phòng, chống dịch, vừa bảo đảm phát triển kinh tế- xã hội…
Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền để người dân hiểu, thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch bệnh, các lực lượng chức năng tiếp tục xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định về phòng, chống dịch…
Thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19, kể từ khi dịch bùng phát tại Trung Quốc, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động, quyết liệt trong đề ra và triển khai hàng loạt các biện pháp mạnh để ngăn chặn dịch xâm nhập, lây lan trên địa bàn, do vậy đã kiểm soát tốt tình hình dịch cho đến nay. Các ca nhiễm và nghi nhiễm bệnh đều được phát hiện sớm, kiểm soát chặt chẽ, tiến hành khoanh vùng, cách ly, đưa đi chữa trị kịp thời. Đại đa số người dân đã được kiểm tra sức khỏe, khai báo y tế. Đặc biệt, thực hiện quy định về cách ly toàn xã hội, tỉnh đã thực hiện nghiêm theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; các trường hợp vi phạm, chống đối người thi hành nhiệm vụ đã được xử lý nghiêm khắc.
Để đối phó với tình hình dịch bệnh có thể còn kéo dài, chúng ta cần tiếp tục nâng cao nhận thức về tính nguy hiểm, phức tạp, những ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng của nó đến sức khỏe, tính mạng con người, đến sự phát triển kinh tế- xã hội để thực hiện nghiêm, quyết liệt các chủ trương, biện pháp đã đề ra, nhất là những phương châm trong phòng, chống dịch Covid-19. Tuyệt đối không được chủ quan, lơ là; tiếp tục đề ra các biện pháp hữu hiệu phù hợp với tình hình thực tế để ngăn chặn hiệu quả, không để dịch lây lan trên địa bàn. Các cấp, các ngành, đơn vị, địa phương và tất cả mọi người dân cần nâng cao hơn nữa ý thức, trách nhiệm trong công tác phòng, chống dịch để bảo vệ tốt cho cơ quan, đơn vị, bản thân và cộng đồng, góp phần sớm đẩy lùi, dập tắt dịch bệnh…