viết đoạn văn từ 8-12 câu trình bày cảm nghĩ của em về lòng yêu thương con người nghèo khổ

viết đoạn văn từ 8-12 câu trình bày cảm nghĩ của em về lòng yêu thương con người nghèo khổ

0 bình luận về “viết đoạn văn từ 8-12 câu trình bày cảm nghĩ của em về lòng yêu thương con người nghèo khổ”

  1. Trong xã hội hiện nay có rất nhiều tình cảm cao đẹp,một trong những tình cảm tốt đẹp ấy đso chính là tấm lòng yêu thương đối với những ngừơi có cảnh ngộ khó khăn.Lòng yêu thương những ngừoi nghèo khổ không chỉ giúp cho người khác có một cuốc sống tốt đẹp mà còn giúp cho tâm hồn của chúng ta đưuọc thoải mái sau khi làm được những việc tốt.Không những thế,những lời nói chan chứa tình yêu thương chính là nguồn động lực cho những ngừoi có cảnh ngộ đáng thương.Chính vì những lí do trên, mỗi người hãy bồi dưỡng cho mình một tình yêu thương giữa con người với con người, và khi đã nhận sự giúp đỡ của người khác, hãy biết phấn đấu và nỗ lực để không phụ lại lòng tốt của họ.

    Bình luận
  2. mình làm từ một tác phẩm rồi suy nghĩ về lòng yêu thg con người đc k tại vì bài này mình cx ms làm bx trc .

    Đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” trong tập truyện ngắn cùng tên của O.Hen-ri là một tác phẩm nổi

    tiếng trên toàn thế giới; trong đó, nhân vật cụ Bơ-men là nhân vật đem lại cho tôi nhiều cảm xúc

    cũng như dư âm nhất! Trong truyện, cụ Bơ-men là một họa sĩ nghèo sống cùng nhà với hai nhân vật

    chính là Xiu và Giôn-xi. Cụ thường làm người mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Mùa đông năm

    đó, Giôn-xi bị sưng phổi nặng rất khó chữa. Cụ rất lo lắng, quan tâm tới sức khỏe của Giôn-xi và cụ

    cũng hiểu chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân có ý nghĩa như thế nào với Giônxi. Sự thể hiện

    của cụ rất âm thầm, lặng lẽ và chỉ được thể hiện ở một đoạn văn ngắn “…họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa

    sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. Đoạn văn “ Và bây giờ tôi

    phải xuống dưới nhà thăm một bệnh nhân khác, tên là Bơ-men, hình như là nghệ sĩ thì phải. Cũng

    lại chứng sưng phổi. Ông cụ là một người già yếu, bệnh tình nguy kịch. Chẳng còn hi vọng gì,

    nhưng hôm nay ông cụ sẽ vào nằm bệnh viện để được chăm sóc chu đáo hơn” làm người đọc băn

    khoăn: chẳng hiểu sao cụ Bơ-men lại ra nông nỗi này? Một người nghệ sĩ chẳng mấy khi đi ra ngoài

    thì làm sao có thể viêm phổi được! Đến cuối câu chuyện, khi tình trạng bệnh tình của Giôn-xi đã khá

    hơn nhờ “chiếc lá cuối cùng”, tác giả đã làm người đọc vô cùng ngạc nhiên và xúc động với những

    gì cụ làm cho Giôn-xi. Hóa ra, “chiếc lá cuối cùng” kia chính là kiệt tác cuối cùng của cụ. Trong đêm

    đông giá rét nhất, trời mưa bão ầm ầm, cụ đã chẳng ngại ngần trước sự khắc nghiệt của thời tiết và

    vẽ “nó”, vào chính cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng. Cụ đã vẽ chiếc lá cuối cùng bằng tất cả tài

    năng, tình yêu thương của mình. Tấm lòng của cụ quả thật không thể đo đếm. Qua bức vẽ cụ đã

    truyền khát vọng sống, một “khởi đầu mới” cho Giôn-xi. Cụ đã hồi sinh một linh hồn, một con

    người. Có thể nói nhân vật cụ Bơ-men là một biểu tượng cho “tình yêu thương cao cả giữa những

    con người nghèo khổ”

    Bình luận

Viết một bình luận