VIết một đoạn văn khoảng 12 câu với câu chủ đề là: ” Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ (bánh trôi nước) đã thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong

VIết một đoạn văn khoảng 12 câu với câu chủ đề là: ” Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ (bánh trôi nước) đã thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ”. Có thể 13- 11 câu nhé. giúp mik gấp mai mik thi giữa kì.

0 bình luận về “VIết một đoạn văn khoảng 12 câu với câu chủ đề là: ” Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ (bánh trôi nước) đã thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong”

  1. Trong bài thơ Bánh trôi nước, bằng cách ẩn dụ sinh động là chiếc bánh trôi, người nữ sĩ tài hoa Hồ Xuân Hương đã vẽ nên vẻ đẹp trong trắng, son sắt của người phụ nữ và thể hiện sự cảm thông với thân phận của họ trong xã hội phong kiến đầy bất công. Nét đẹp trong trắng ấy đã được thể hiện qua câu: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Rồi hai câu sau là số phận trớ trêu và phụ thuộc của người phụ nữ. Ở đây, câu tục ngữ : “Bảy nổi ba chìm” đã được sử dụng rất tài tình nhằm khắc họa thân phận ấy với câu thơ: Bảy nổi ba chìm với nước non”. Không chỉ có cuộc đời lênh đênh, họ còn phụ thuộc vào người khác, khi mà: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”. Nhưng dù có cuộc đời bất công và lênh đênh đến thế, họ vẫn mang trong mình “tấm lòng son”, tấm lòng thủy chung son sắt của người phụ nữ Việt: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. Bài thơ cho ta hiểu thêm về người phụ nữ trong xã hội phong kiến và tài năng thơ phú của Hồ Xuân Hương

    Chúc bạn học tốt ???????? 

    Bình luận
  2. 6 tháng 7 2017 lúc 10:24
    Trong bài thơ Bánh trôi nước, bằng cách ẩn dụ sinh động là chiếc bánh trôi, người nữ sĩ tài hoa Hồ Xuân Hương đã vẽ nên vẻ đẹp trong trắng, son sắt của người phụ nữ và thể hiện sự cảm thông với thân phận của họ trong xã hội phong kiến đầy bất công. Nét đẹp trong trắng ấy đã được thể hiện qua câu:
    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”.
    Rồi hai câu sau là số phận trớ trêu và phụ thuộc của người phụ nữ. Ở đây, câu tục ngữ :
    “Bảy nổi ba chìm”
    đã được sử dụng rất tài tình nhằm khắc họa thân phận ấy với câu thơ:
    Bảy nổi ba chìm với nước non”.
    Không chỉ có cuộc đời lênh đênh, họ còn phụ thuộc vào người khác, khi mà:
    “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”.
    Nhưng dù có cuộc đời bất công và lênh đênh đến thế, họ vẫn mang trong mình “tấm lòng son”, tấm lòng thủy chung son sắt của người phụ nữ Việt:
    “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
    Bài thơ cho ta hiểu thêm về người phụ nữ trong xã hội phong kiến và tài năng thơ phú của Hồ Xuân Hương.

    Bình luận

Viết một bình luận