Việt Nam có mấy lần thay đổi hiến pháp? Tên gọi, nội dung, chủ điểm của mỗi lần?

Việt Nam có mấy lần thay đổi hiến pháp? Tên gọi, nội dung, chủ điểm của mỗi lần?

0 bình luận về “Việt Nam có mấy lần thay đổi hiến pháp? Tên gọi, nội dung, chủ điểm của mỗi lần?”

  1. Việt Nam có 4 lần sửa đổi Hiến pháp:

    +) Hiến pháp năm 1959: là hiến pháp của thời kì xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam

    +) Hiến pháp năm 1980: là hiến pháp của thời kì quá độ lên chủ nghữa xã hội trên phạm vi cả nước

    +) Hiến pháp năm 1992: là hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước

    +) Hiến pháp 2013: là hiến pháp của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hoa đất nước

    Bình luận
  2. *Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 4 bản Hiến pháp, đó là

    – Hiến pháp năm 1946

    ND + chủ điểm

     Là một bản hiến văn ngắn, bao gồm lời nói đầu và 7 chương, 70 điều. Lời nói đầu khẳng định ba nguyên tắc cơ bản của bản Hiến pháp này: “Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo. “Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.

    – Hiến pháp năm 1959

    ND

    Là bản Hiến pháp của một nước dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Việt Nam là một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau, tổ chức theo chính thể Nhà nước dân chủ cộng hòa, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân, các quyền tự do dân chủ được bảo đảm.

    – Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001),

    ND

    Hiến pháp năm 1992 chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới toàn diện, sâu sắc về kinh tế, từng bước và vững chắc về chính trị. … Thiết lập thêm các tòa án kinh tế, lao động, hành chính. Thực hiện chế độ Thẩm phán bổ nhiệm; kết hợp giữa chế độ cử và chế độ bầu Hội thẩm nhân dân.

    – Hiến pháp năm 2013

    ND

    Hiến pháp năm 2013 bổ sung một số quyền mới là quyền sống; quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác; quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư; quyền được đảm bảo an sinh xã hội; quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hoá, sử dụng các cơ sở văn hoá; quyền xác định dân tộc,…

    @Min

    XIn hay nhất:)))))))))

    Bình luận

Viết một bình luận