Viết phần kết bài của đề bài sau:Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ của đoạn thơ sau: ”Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng

Viết phần kết bài của đề bài sau:Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ của đoạn thơ sau:
”Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

0 bình luận về “Viết phần kết bài của đề bài sau:Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ của đoạn thơ sau: ”Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng”

  1. Viết phần kết bài của đề bài sau: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ của đoạn thơ sau:

                                                             ”Tiếng suối trong như tiếng hát xa

                                                              Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

    ⇒ Với biện pháp điệp từ ” lồng” đan xen vào nhau, ánh trăng luồn qua các kẽ lá, tạo các mảng màu tối sáng, tạo ra những bông hoa trăng thật nên thơ làm lòng người say đắm. Hình ảnh núi rừng Việt Bắc hiện lên thật lung linh, huyền ảo. Qua hai câu thơ trên, em cảm nhận được tâm hồn, tư tưởng của Bác, càng thêm kính yêu Bác hơn. 

    Bình luận
  2. ”Tiếng suối trong như tiếng hát xa

    Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

    ⇒ Điệp từ “lồng” trong câu thơ khiến cho cảnh đêm trăng rừng ko chỉ có tầng bậc cao- thấp, sáng- tối mad còn tạo nen vẻ đẹp lung linh, kì diệu. Người đọc có thể cảm nhận được trong bức tranh có sụ hùng vĩ của cây cổ thụ, cái cao rộng của bầu trời, cái kì bí của bóng đêm và cả tiếng rì rầm của dòng suối, một thức âm thanh xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, trong trẻo như tiếng hát ru. Bởi vậy, ai từng đọc bài thơ sẽ không quên được tâm hồn lãng mạn, hài hòa tình yêu đất nước và thiên nhiên hòa quyện phẩm chất người chiến sĩ trong mỗi dòng thơ, mỗi nét chữ để rồi càng thêm cảm phục, yêu kính vị cha già dân tộc. 

    Bình luận

Viết một bình luận