Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong các trường hợp sau: a) Chứng minh tính axit của axit sunfuhiđric yếu hơn axit clohiđric. b) Chứng

Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Chứng minh tính axit của axit sunfuhiđric yếu hơn axit clohiđric.
b) Chứng minh hiđro sunfua có tính khử.
c) Lưu huỳnh có tính oxi hóa; có tính khử.

0 bình luận về “Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong các trường hợp sau: a) Chứng minh tính axit của axit sunfuhiđric yếu hơn axit clohiđric. b) Chứng”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     b/ Trong hợp chất  H2S, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất là  −2. Khi tham gia phản ứng hóa học, tùy huộc vào bản chất và nồng độ của chất oxi hóa, nhiệt độ,…mà nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa  −2 (S−2)   có thể bị oxi hóa thành lưu huỳnh tự do  (S0), hoặc lưu huỳnh có số oxi hóa  +4 (S+4), hoặc lưu huỳnh có số oxi hóa  +6 (S+6). Vì vậy, hiđro sunfua có tính khử mạnh.
    Các thí dụ sau đây chứng minh cho tính khử của hiđro sunfua:un

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    a) $Na_2S + 2HCl → 2NaCl + H_2S$

    b) \(2{H_2}\mathop S\limits^{ – 2}  + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}{\text{ }}2\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2{H_2}O\)

    c) 

    – Lưu huỳnh có tính khử: \(\mathop S\limits^0 {\text{ }} + {\text{ }}{O_2}{\text{ }}\xrightarrow{{{t^o}}}{\text{ }}\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}\)

    – Lưu huỳnh có tính oxi hóa : \({H_2}{\text{ }} + {\text{ }}\mathop S\limits^0 {\text{  }}\xrightarrow{{{t^o}}}{\text{  }}{H_2}\mathop S\limits^{ – 2} \)

    Bình luận

Viết một bình luận