Viết PTHH thể hiện điều chế õi trong phòng thí nghiệm và tính chất hóa học của oxi và hidro ai giúp em với mai e ktra r 31/07/2021 Bởi Brielle Viết PTHH thể hiện điều chế õi trong phòng thí nghiệm và tính chất hóa học của oxi và hidro ai giúp em với mai e ktra r
Đáp án: Giải thích các bước giải: PTHH và tính chất hh của oxi và hiđrô đây nhé bạn Tính chất hiđrô bạn chép phần 2 thôi nhé Bình luận
Tính chất hóa học của oxi : `1.` Tác dụng với phi kim: ` +) `Tác dụng với lưu huỳnh: ` S + O_2 \overset{t^o}{\to} SO_2` `+)` Tác dụng với photpho: ` 4P + 5O_2 \overset{t^o}{\to} 2P_2O_5` `+)` Tác dụng với cacbon: ` C + O_2 \overset{t^o}{\to} CO_2` `+)` Tác dụng với ni tơ ` N_2 + O_2 \overset{300^oC}{\to} 2NO_2` `2.` Tác dụng với kim loại: `+) 3 Fe + 2O_2 \overset{t^o}{\to} Fe_3O_4` `+) 2Cu + O_2 \overset{t^o}{\to} 2CuO` `+) 4K + O_2 \overset{t^o}{\to} 2K_2O` `+) Al + 3O_2 \overset{t^o}{\to} 2Al_2O_3` Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : Nung nóng các chất `KMnO_4` và `KClO_3` trên ngọn lửa đèn cồn PTHH: `+) 2KMnO_4 \overset{t^o}{\to} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2` `+) 2KClO_3 \overset{t^o}{\to} 2KCl + 3O_2` Cách thu oxi : `+)` Đấy không khí (đặt đứng bình thu) `+)` Đẩy nước (do `O_2` ít tan trong nước, không phản ứng với nước) Tính chất hóa học của Hidro – Tác dụng với Oxi: `2H_2 + O_2 \overset{t^o}{\to} 2H_2O` – Tác dụng với đồng(II) oxit : ` CuO + H_2 \overset{t^o}{\to} Cu + H_2O` – Tác dụng với sắt(III) oxit : `Fe_2O_3 + H_2 \overset{t^o}{\to} 2Fe + 3H_2O` – Hidro có thể khử oxi của các oxit kim loại từ kẽm trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. – `V_(H_2) : V_(O_2) = 2 :1 \rightarrow` hỗn hợp nổ mạnh Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
PTHH và tính chất hh của oxi và hiđrô đây nhé bạn
Tính chất hiđrô bạn chép phần 2 thôi nhé
Tính chất hóa học của oxi :
`1.` Tác dụng với phi kim:
` +) `Tác dụng với lưu huỳnh:
` S + O_2 \overset{t^o}{\to} SO_2`
`+)` Tác dụng với photpho:
` 4P + 5O_2 \overset{t^o}{\to} 2P_2O_5`
`+)` Tác dụng với cacbon:
` C + O_2 \overset{t^o}{\to} CO_2`
`+)` Tác dụng với ni tơ
` N_2 + O_2 \overset{300^oC}{\to} 2NO_2`
`2.` Tác dụng với kim loại:
`+) 3 Fe + 2O_2 \overset{t^o}{\to} Fe_3O_4`
`+) 2Cu + O_2 \overset{t^o}{\to} 2CuO`
`+) 4K + O_2 \overset{t^o}{\to} 2K_2O`
`+) Al + 3O_2 \overset{t^o}{\to} 2Al_2O_3`
Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm :
Nung nóng các chất `KMnO_4` và `KClO_3` trên ngọn lửa đèn cồn
PTHH:
`+) 2KMnO_4 \overset{t^o}{\to} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2`
`+) 2KClO_3 \overset{t^o}{\to} 2KCl + 3O_2`
Cách thu oxi :
`+)` Đấy không khí (đặt đứng bình thu)
`+)` Đẩy nước (do `O_2` ít tan trong nước, không phản ứng với nước)
Tính chất hóa học của Hidro
– Tác dụng với Oxi: `2H_2 + O_2 \overset{t^o}{\to} 2H_2O`
– Tác dụng với đồng(II) oxit : ` CuO + H_2 \overset{t^o}{\to} Cu + H_2O`
– Tác dụng với sắt(III) oxit : `Fe_2O_3 + H_2 \overset{t^o}{\to} 2Fe + 3H_2O`
– Hidro có thể khử oxi của các oxit kim loại từ kẽm trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
– `V_(H_2) : V_(O_2) = 2 :1 \rightarrow` hỗn hợp nổ mạnh