Với giá trị nào của xℤ các phân số sau có giá trị là một số nguyên d,D=x^2-1/ 24/07/2021 Bởi Hailey Với giá trị nào của xℤ các phân số sau có giá trị là một số nguyên d,D=x^2-1/x+1
`**)` Ta có đẳng thức sau: `a^2 – b^2 = (a + b). (a – b)` Giải: `D = (x^2 – 1)/(x + 1) (x ne-1)` `⇒ D = (x^2 – 1^2)/(x + 1)` Áp dụng đẳng thức `a^2 – b^2 = (a + b). (a – b)` cho `x^2 – 1^2`, ta được: `x^2 – 1^2 = (x + 1). (x – 1)` `⇒ D = ( (x + 1). (x – 1) )/(x + 1)` `⇒ D = x – 1` Vậy với mọi giá trị nguyên của `x` thì phân số `D` có giá trị là một số nguyên. Bình luận
Đáp án + Giải thích các bước giải: `D=(x^2-1)(x+1)=((x-1)(x+1))/(x+1)=x-1` `(ĐKXĐ: x\ne-1)` Để `D` nguyên thì `x-1` nguyên `=>x€Z` Vậy để D nguyên thì `x€Z` Bình luận
`**)` Ta có đẳng thức sau:
`a^2 – b^2 = (a + b). (a – b)`
Giải:
`D = (x^2 – 1)/(x + 1) (x ne-1)`
`⇒ D = (x^2 – 1^2)/(x + 1)`
Áp dụng đẳng thức `a^2 – b^2 = (a + b). (a – b)` cho `x^2 – 1^2`, ta được:
`x^2 – 1^2 = (x + 1). (x – 1)`
`⇒ D = ( (x + 1). (x – 1) )/(x + 1)`
`⇒ D = x – 1`
Vậy với mọi giá trị nguyên của `x` thì phân số `D` có giá trị là một số nguyên.
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`D=(x^2-1)(x+1)=((x-1)(x+1))/(x+1)=x-1` `(ĐKXĐ: x\ne-1)`
Để `D` nguyên thì `x-1` nguyên
`=>x€Z`
Vậy để D nguyên thì `x€Z`