Giải thích các bước giải:a, hiện tượng đóng xoắn: <>nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa <>giảm phân: – giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa – giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa. <>Ý nghĩa: – Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động NST, việc kéo NST về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn. – Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển. **Lưu ý: tùy vào phương thức nguyên phân hay giảm phân, NST xếp thành 1 hay 2 đường trên mặt phẳng xích đạo vào kì giữa mà sơi tơ vô sắc có cách đính vào tâm động và rút gọn khác nhau (như trong lý thuyết ) – NST đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của NST => phục vụ cho nghiên cứu b, hiện tượng dãn xoắn: <>nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối. ý nghĩa: tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi AND, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất., hình thành 2 tế bào mới. hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua NST (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo. giảm phân I: ko có hiện tượng dãn xoắn (vi sẽ bước nhanh sang giảm phân 2) giảm phân II: ko có hiện tượng dãn xoắn, các NST đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.
Ý nghĩa của sự tháo xoắn ở kì trung gian:
– Giúp cho ADN thực hiện các chức năng phiên mã tổng hợp protein cho tế bào lớn lên
– Khi NST tháo xoắn thì ADN mới nhân đôi được
Ý nghĩa của sự đóng xoắn cực đại ở kì giữa: Giúp cho sự phân li của NST ở kì sau được dễ dàng, tránh khỏi sự đứt gãi khi phân chia
Giải thích các bước giải:a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
– giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
– giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
– Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động NST, việc kéo NST về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
– Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển.
**Lưu ý: tùy vào phương thức nguyên phân hay giảm phân, NST xếp thành 1 hay 2 đường trên mặt phẳng xích đạo vào kì giữa mà sơi tơ vô sắc có cách đính vào tâm động và rút gọn khác nhau (như trong lý thuyết )
– NST đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của NST => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi AND, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất., hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua NST (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: ko có hiện tượng dãn xoắn (vi sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: ko có hiện tượng dãn xoắn, các NST đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.