ý nghĩa lịch sử và điểm hạn chế của phong trào đông du

ý nghĩa lịch sử và điểm hạn chế của phong trào đông du

0 bình luận về “ý nghĩa lịch sử và điểm hạn chế của phong trào đông du”

  1. 1. Tích cực:

    – Phong trào của tiểu tư sản có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước.

    – Truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, những tư tưởng cách mạng mới.

    2. Hạn chế:

    – Giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp khi được chúng cho một số quyền lợi.

    – Phong trào đấu tranh còn bồng bột, chưa có chính đảng lãnh đạo.

    NGẮN GỌN VÀ ĐẦY ĐỦ, MONG BẠN CHO MÌNH 5 SAO

    Bình luận
  2. Bài Làm :

      Phan Bội Châu cùng các thành viên nòng cốt trong hội Duy Tân, sau khi bàn bạc đã đề xướng việc lập các hội nông, công, thương, để vừa tập hợp đoàn kết lực lượng, vừa lấy đó làm cơ sở kêu gọi thanh niên xuất dương và là cơ quan tài chính giúp đỡ phong trào Đông Du. Mặc dù chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng phong trào Đông du được coi là một trong những phong trào yêu nước mạnh mẽ nhất của nhân dân [Việt Nam] [đầu thế kỷ 20] và đặc biệt nhiều thanh niên du học của trào lưu này đã trở thành những hạt nhân của các phong trào cách mạng tiếp theo trong công cuộc giải phóng dân tộc.

     – Điểm hạn chế : Y đồ cầu viện Nhật Bản, đây là chủ trương sai lầm và nguy hiểm bởi đã là đế quốc thì bản chất đều giống nhau. 

    Bình luận

Viết một bình luận