1) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài ”Qua Đèo Ngang”
2) Trình bày hoàn cảnh sáng tác
3) Nêu tất cả các từ đơn,từ láy,từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
1) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài ”Qua Đèo Ngang”
2) Trình bày hoàn cảnh sáng tác
3) Nêu tất cả các từ đơn,từ láy,từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
1) Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
2) Dưới thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi. Trên đường di chuyển từ Bắc Hà vào Huế, bà có dừng chân nghỉ ngơi tại Đèo Ngang – đây là lần đầu tiên bà đến nơi này. Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang, bà tức cảnh sinh tình mà sáng tác nên bài thơ Qua đèo ngang.
3) Từ đơn: Bước, tới, bóng, xế, tà, cỏ, cây, chen, đá, lá, chen, hoa, dưới, núi, tiều, vài, chú, bên, sông, chợ, mấy, nhà, nhớ, nước, đau, lòng, thương, nhà, mỏi, miệng, cái, dừng, chân, đứng, lại, trời, non, nước, một, mảnh, tình, riêng, ta, với, ta
Từ láy: lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia
Từ ghép chính phụ: đau lòng, mỏi miệng
Từ ghép đẳng lập: bước tới, một mảnh
1) Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
2) Dưới thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi. Trên đường di chuyển từ Bắc Hà vào Huế, bà có dừng chân nghỉ ngơi tại Đèo Ngang – đây là lần đầu tiên bà đến nơi này. Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang, bà tức cảnh sinh tình mà sáng tác nên bài thơ Qua đèo ngang.
3) Từ đơn: Bước, tới, bóng, xế, tà, cỏ, cây, chen, đá, lá, chen, hoa, dưới, núi, tiều, vài, chú, bên, sông, chợ, mấy, nhà, nhớ, nước, đau, lòng, thương, nhà, mỏi, miệng, cái, dừng, chân, đứng, lại, trời, non, nước, một, mảnh, tình, riêng, ta, với, ta
Từ láy: lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia
Từ ghép chính phụ: đau lòng, mỏi miệng
Từ ghép đẳng lập: bước tới, một mảnh