1. bản tuyên ngôn độc lập năm 1945 với bản tuyên ngôn ở pháp có mối liên hệ như thế nào ? 2. Phân tích tình hình kinh tế và xã hội Cách mạng Pháp

1. bản tuyên ngôn độc lập năm 1945 với bản tuyên ngôn ở pháp có mối liên hệ như thế nào ?
2. Phân tích tình hình kinh tế và xã hội Cách mạng Pháp

0 bình luận về “1. bản tuyên ngôn độc lập năm 1945 với bản tuyên ngôn ở pháp có mối liên hệ như thế nào ? 2. Phân tích tình hình kinh tế và xã hội Cách mạng Pháp”

  1. 1

    Chúng ta cần có sự hậu thuẫn của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia hùng mạnh, hiện có ảnh hưởng lớn trong Liên Hợp Quốc như Anh, Mỹ, Pháp, Trung Quốc (với đại diện là chính quyền Tưởng Giới Thạch)…Tuy nhiên, trớ trêu thay chính một số trong các quốc gia này – những quốc gia từng ghi tên mình lên bản Hiến chương Xanfranxico (6-1945) lại là những quốc gia đang cố tình tìm mọi cách lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ và nền độc lập của người Việt Nam…lẽ dĩ nhiên, Người đã nhìn nhận thấu đáo được điều đó. Vì vậy, ngay trong bản Tuyên ngôn, Người muốn tất cả các nước, tất cả các thế lực (dù vô tình hay cố ý chống phá cách mạng Việt Nam) cần phải hiểu một điều rằng: Việc nhân dân Việt Nam được hưởng quyền độc lập, tự do; việc thừa nhận quyền độc lập, tự do ấy cũng như việc không nước nào có quyền can thiệp vào nội bộ của dân tộc Việt Nam, là lẽ hiển nhiên, theo đúng tinh thần Hiến chương Xanfranxico mà chính các nước này đã ghi nhận. Khép lại bản Tuyên ngôn bất hủ, Người thay lời của hàng triệu đồng bào mình, hùng hồn đưa ra tuyên bố, khẳng định quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm, cũng như ý chí quật cường, sẵn sàng hy sinh bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc: “Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập, và thật sự đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy

    2

    a. Kinh tế :

    – nông nghiệp : cuối TK XVIII Pháp vẫn là nước có nền nông nghiệp lạc hậu, phong kiến cản trở.

    – công thương nghiệp : phát triển, máy mọc sử dụng ngày càng nhiều, nhân công đông, ssongs tập trung.

    b. Xã hội

    -pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI cai trị

    – xã hội : chia làm 3 đẳng cấp:

    +tăng lữ

    +quý tộc

    +đẳng cấp thứ 3( tư sản, bình dân)

    – đẳng cấp thứ 3 mâu thuẩn với 2 đẳng cấp còn lại rất gây gắt.

    – Nước Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.

    * câu 1 mình không chắc chắn lắm nhé

    Bình luận

Viết một bình luận