1. Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích gì ? Kể tên các phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản ?
2. Chế biến sản phẩm thủy sản nhằm mục đích gì ? Kể tên các phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản ?
3. Cho tôm , cá ăn theo nguyên tắc nào ? Nguyên tắc để mang lợi ích gì ?
4. Em hãy trình bày biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non ?
5. Em hãy trình bày các biện pháp phòng , trị bệnh cho vật nuôi ?
6. Em hãy trình bày cách đo độ trong của nước nuôi thủy sản ?
1.
* Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
– Bảo quản nhằm mục đích hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm.
– Chế biến nhằm tăng giá trị đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
* Phương pháp bảo quản tôm, cá:
– Làm khô
– Ướp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
– Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
2.
* Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
– Bảo quản nhằm mục đích hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm.
– Chế biến nhằm tăng giá trị đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
* Phương pháp bảo quản tôm, cá:
– Làm khô
– Ướp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
– Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
3.
* Cho ăn: _ Cần cho tôm, cá ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm, cá. _ Cho ăn theo nguyên tắc “lượng ít và nhiều lần”.
4.
Các biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.
– Nuôi vật nuôi mẹ tốt.
– Giữ ấm cho cơ thể.
– Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
– Tập cho vật nuôi non ăn sớm.
– Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng.
– Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non
5.
Một số biện pháp quan trọng phòng bệnh cho vật nuôi
+) Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh. …
+) Vệ sinh thức ăn nước uống. …
+) Quan sát vật nuôi hàng ngày. …
+) Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường. …
+) PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN.
6.
Đo nhiệt độ nước
B1. Nhúng nhiệt kế vào nước để khoảng 5 đến 10 phút
B2. Nâng nhiệt kế ra khỏi nước và đọc ngay kết quả
2.Đo độ trong
B1.Thae từ từ đĩa sếch xi xuống nước cho đến khi ko thấy vạch đen,trắng và ghi độ sâu đĩa(cm)
B2. Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen trắng ghi lại độ sâu của đĩa kết quả độ trong sẽ là số trung bình của hai bước đo 3, Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản
B1. nhứng giấy đo ph vào nước khoảng 1 phút
B2. Đưa lên so sánh với thang màu ph chuẩn. Nếu trùng màu nào thì nước có độ ph tương đương vơqí ph của màu nước đó
1. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và sản phẩm.
Các phương pháp:
-Ướp muối.
-Làm khô.
-Làm lạnh.
2. Làm tăng giá trị và nguồn lợi của thủy sản.
Các phương pháp: đóng hộp hun khói sấy kh, …
3.Ăn vào buổi sáng khoảng 7-8h
Cho ăn vào lúc nhiệt độ còn mát, cỡ 20- 30⁰C.
4.
Nuôi vật nuôi mạ tốt.
Giữ ấm cho cơ thể vật nuôi.
Cho bú sữa đầu(Sữa đầu là lượng sữa được tạo ra lúc bắt đầu cho vật nuôi bú, có vị ngọt, sữa có màu trong và hàm lượng lactose cao nhưng ít béo).
Tập cho vật nuôi con ăn sớm
Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với ánh sáng.
Giữ vệ sinh, phòng bênh cho vậtnuooi non.
5.
Chăm sóc chu đáo cho vật nuôi
Tiêm phòng các loại vaccine một cách đầy đủ
Cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
Vệ sinh nơi ở của vật nuôi sạch sẽ
Khi có dấu hiệu bệnh báo ngay cho cán bộ y tế
6.
Bước 1.Thả từ từ đĩa xuống nước cho đến khi ko thấy vạch đen,trắng và ghi độ sâu đĩa( cm)
Bước 2. Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen trắng ghi lại độ sâu của đĩa kết quả độ trong sẽ là số trung bình của hai bước đo