1. Các mốc thời gian, sự kiện lịch sử, nhân vặt lịch sử trong bài 23, bài 25
2. Tình hình kinh tế, văn hoá nước ta thế kỉ XVI-XVIII?
3. Vì sao nửa đầu thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển?
4. Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật của dân gian ở nước ta vào thế kỉ XVII-XVIII? Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao?
5. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
Mong mọi ng trả lời giúp ak
Câu 1:
* Nhiệm vụ:
– Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế – xã hội.
– Chi viện cho miền Nam.
* Kết quả:
– Tháng 6 – 1973, miền Bắc căn bản hoàn thành tháo gỡ thủy lôi, bom mìn do Mĩ thả trên biển, sông, đảm bảo đi lại bình thường.
– Năm 1973 – 1974, miền Bắc cơ bản khôi phục xong các cơ sở kinh tế, hệ thống thủy lợi, giao thông, công trình văn hoám giáo dục, y tế có bước phát triển.
– Sản xuất công nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh, đời sống nhân dân ổn định.
– Tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam, Campuchia sức người, sức của.
– Miền Bắc đã chuẩn bị những điều kiện vật chất – kỹ thuật cho cuộc Tổng tiến công chiến lược ở miền Nam.
* Ý nghĩa:
– Ổn định đời sống nhân dân, cổ vũ tinh thần dân tộc.
– Tạo ra thế và lực để ta tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.
(trang 192 sgk Lịch Sử 12): – Trong những năm đầu sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam chống âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã diễn ra như thế nào? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Phước Long (6 – 1 – 1975).
Trả lời:
– Nhân dân ta đã đấu tranh chống “bình định – lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của chúng và đạt được một số kết quả nhất định.
– Tháng 7 – 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21.
– Năm 1974 – 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 – Phước Long (từ ngày 12 – 12 – 1974 đến ngày 6 – 1 – 1975).
– Đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
– Tại các vùng giải phóng, ta đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ quê hương, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.
* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long
– Sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.
Xem thêm: Giải bài tập Lịch sử 12 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
– Chứng tỏ lực lượng vũ trang của nhân dân ta lớn mạnh, quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực, khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.
– Mở ra một khả năng mới, một thời cơ mới, chúng ta có thể đánh mạnh hơn, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
(trang 196 sgk Lịch Sử 12): – Đảng ta đã căn cứ vào điều kiện thời cơ như thế nào để đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? Nội dung kế hoạch đó là gì?
Trả lời:
* Điều kiện thời cơ:
Năm 1974 – 1975, tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị đã quyết định đưa ra kế hoạch phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976.
* Nội dung của chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
– Bộ Chính trị nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
– Đồng thời, nhấn mạnh sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa v.v…giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
(trang sgk Lịch Sử 12): – Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.
Trả lời:
* Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4 – 3 đến ngày 24 – 3)
– Ngày 4 – 3 – 1975 quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và KonTum.
– Ngày 10 – 3 – 1975 bất ngờ đánh mạnh ở ở Buôn Ma Thuột, giành thắng lợi.
– Ngày 12 – 3 – 1975, địch phản động chiếm lại Buôn Ma Thuột, nhưng không thành.
– Đến ngày 24 – 3 – 1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn được giải phóng.
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.
* Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (từ 21 – 3 đến 29 – 3 – 1975)
– Ngày 21 – 3 – 1975, ta đánh thẳng vào căn cứ của địch, hình thành thế bao bây thế trận trong thành Huế.
– Ngày 26 – 3 – 1975 giải phóng hoàn toàn thành phố và toàn tỉnh Thừa Thiên.
– Ngày 29 – 3 – 1975, toàn bộ thành phố Đà Nẵng được giải phóng.
– Cuối tháng 3, đầu tháng 4 các tỉnh còn lại ở miền Trung, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ được giải phóng.
* Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 – 4 đến 30 – 4)
– Ngày 26 – 4, quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch. Năm cánh quân tiến vào Sài Gòn chiếm các cơ quan đầu não của chúng.
– Ngày 30 – 4, quân ta tiến vào Dinh Độc Lập bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn.
– Ngày 2 – 5, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng.
(trang 198 sgk Lịch Sử 12): – Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).
Trả lời:
* Nguyên nhân thắng lợi:
– Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt.
– Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.
– Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; phong trào nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
* Ý nghĩa lịch sử:
– Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc trên đất nước ta. Trên cơ sở đó, hình thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.
– Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
– Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.
– Là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
Câu 2:
Tình kinh tế:
* Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài: Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. Ruộng đất bị bỏ hoang⇒⇒đời sống nhân dân cực khổ, phải đi phiêu tán khắp nơi.
– Đàng Trong: Sản xuất nông nghiệp phát triển, nhà nước ra sức khuyến khích khai khẩn đất hoang lập làng, ấp ⇒⇒đời sống nhân dân dần đi vào ổn định, hình thành một số địa chủ lớn.
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
-Thủ công:phát triển đa dạng, xuất hiện thêm nhiều làng nghề nghề thủ công.
-Thương nghiệp: được mở rộng, đô thị xuất hiện. Các thương nhân nước ngoài thường xuyên trao đổi với nước ta. Nhưng đến thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần.
Tình hình văn hóa:
– Tôn giáo: Nho giáo được đề cao. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Thiên Chúa Giáo du nhập vào nước ta.
– Chữ Quốc Ngữ ra đời.
– Chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.
-Văn học dân gian phát triển phong phú.
-Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển đa dạng.
bởi Trịnh Thanh Mai
Câu 3:
Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển vì: Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ. … Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. Ngoài ra, Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực khác để phát triển nông nghiệp.
Câu 4:
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII, biểu hiện:
– Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
– Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
– Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
– Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
– Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,… Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Câu 5:
– Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.
– Ý nghĩa lịch sử:
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
1/
Nhiệm vụ:
– Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế – xã hội.
– Chi viện cho miền Nam.
* Kết quả:
– Tháng 6 – 1973, miền Bắc căn bản hoàn thành tháo gỡ thủy lôi, bom mìn do Mĩ thả trên biển, sông, đảm bảo đi lại bình thường.
– Năm 1973 – 1974, miền Bắc cơ bản khôi phục xong các cơ sở kinh tế, hệ thống thủy lợi, giao thông, công trình văn hoám giáo dục, y tế có bước phát triển.
– Sản xuất công nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh, đời sống nhân dân ổn định.
– Tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam, Campuchia sức người, sức của.
– Miền Bắc đã chuẩn bị những điều kiện vật chất – kỹ thuật cho cuộc Tổng tiến công chiến lược ở miền Nam.
* Ý nghĩa:
– Ổn định đời sống nhân dân, cổ vũ tinh thần dân tộc.
– Tạo ra thế và lực để ta tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.
2/
Nhiệm vụ:
– Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế – xã hội.
– Chi viện cho miền Nam.
* Kết quả:
– Tháng 6 – 1973, miền Bắc căn bản hoàn thành tháo gỡ thủy lôi, bom mìn do Mĩ thả trên biển, sông, đảm bảo đi lại bình thường.
– Năm 1973 – 1974, miền Bắc cơ bản khôi phục xong các cơ sở kinh tế, hệ thống thủy lợi, giao thông, công trình văn hoám giáo dục, y tế có bước phát triển.
– Sản xuất công nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh, đời sống nhân dân ổn định.
– Tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam, Campuchia sức người, sức của.
– Miền Bắc đã chuẩn bị những điều kiện vật chất – kỹ thuật cho cuộc Tổng tiến công chiến lược ở miền Nam.
* Ý nghĩa:
– Ổn định đời sống nhân dân, cổ vũ tinh thần dân tộc.
– Tạo ra thế và lực để ta tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.
3/Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển vì: Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ. … Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. Ngoài ra, Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực khác để phát triển nông nghiệp.
4/
– Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
– Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
– Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
– Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
– Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,… Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
5/
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.