1.Các tầng lớp xã hội cổ đại phương tây 2.Kim tự tháp và thành Ba – bi – lon do nước nào xây dựng 3.Chữ cái a;b;c;… do nước nào sáng tạo ra Gồm bao

1.Các tầng lớp xã hội cổ đại phương tây
2.Kim tự tháp và thành Ba – bi – lon do nước nào xây dựng
3.Chữ cái a;b;c;… do nước nào sáng tạo ra
Gồm bao nhiêu chữ cái
4.
toán
vật lí
sử
địa
5.trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang

0 bình luận về “1.Các tầng lớp xã hội cổ đại phương tây 2.Kim tự tháp và thành Ba – bi – lon do nước nào xây dựng 3.Chữ cái a;b;c;… do nước nào sáng tạo ra Gồm bao”

  1. 1. Các tầng lớp xã hội phương tây :
    – Chủ nô ( là chủ buôn, chủ thuyền ) giàu có và có thế lực.
    – Nô lệ ( là số lượng đông, là lực lượng lao động chính trong xã hội ).
    2. Kim tự tháp do Ai Cập xây dựng.

    thành Ba – bi – lon do Lưỡng Hà xây dựng.
    3. Chữ cái a;b;c;… do phương tây sáng tạo ra. Ban đầu gồm 20 chữ cái, sau là 26 chữ mà ngày nay chúng ta vẫn thường dùng.

    4. 

    Phương Đông : thành tựu trong toán học, hình học, số học.

    Phương Tây : Những thành tựu rực rỡ : Toán học, Vật Lí, triết học, sử học, địa lí, …

    5. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang :

    – Ăn : cơm, rau, cá, dùng bát, mâm, muôi, (dùng mắm, muối, gừng)

    – Ở : nhà sàn ( làm bằng tre, gỗ, nứa ) ở thành làng, chạ.

    – Đi lại : thuyền

    – Mặc :

        + Nam : đóng khố, mình trần, chân đất.

        + Nữ : mặc váy, yếm có xẻ giữa che ngực, để tóc dài, biết dùng đồ trang sức trong ngày lễ.

    Bình luận
  2. 1.các tình lớp xã hội hướng tây gồm chủ nô và nô lệ

    2 kim tự tháp do  Ai Cập xây dựng

    Thành ba bi lon do Lưỡng Hà xây dựng

    3 Nước Hi Lạp và Rô đã sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c…Lúc đầu gồm 20 chữ,sau là 26 chữ

    5 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang:

    Ăn: cơm, rau ,thịt cá,biết chế biến các món ăn,biết sử dụng mâm bát muôi

    Mặc: giản dị,phù hợp,biết trang điểm,làm đẹp,…

    Đi lại bằng thuyền 

    Ở nhà sàn

    Câu 4                                                 

    Toán : Ta – lét , Pi – ta – gô, Ơ – cơ -lít

    Vật lý : Ác – si – mét

    Sử: Hê – rô – đốt, Tu – si – đít

    Địa : Sơ – ra -bôn

    Bình luận

Viết một bình luận