1. Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những năm nào?
A. Từ những năm 40 của thế kỉ XIX.
B. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII
D. Từ cuối những năm 30 của thế kỉ XIX.
Câu 2. Chức “Bình Tây Đại Nguyên soái” được nhân dân phong cho:
A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu
Câu 3: Lý giải mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì ?
A. Thành lập một nước cộng hoà.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
C. Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh.
D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.
Câu 4. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
B. Thúc đẩy mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động.
D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
Câu 5. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng:
A. Dân chủ tư sản.
B. Dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 6. Chỉ ra đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924 – 1929 là:
A. Khủng hoảng kinh tế kéo theo khủng hoảng chính trị.
B. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định.
C. Kinh tế chậm phát triển, chính trị – xã hội hỗn loạn.
D. Khủng hoảng kinh tế làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Câu 7. Từ năm 1925 đến năm 1941, Liên Xô bước vào thời kì:
A. Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Xây dựng hệ thống chính trị – Nhà nước mới.
D. Đấu tranh chống phát xít Đức xâm lược.
Câu 8. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ
A. giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
B. giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
C. tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
D. giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
Câu 9: Sau thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào đâu
A. Gia Định. B. Thuận An. C. Huế. D. Hà Nội.
Câu 10: Ngày 6/6/1884, triều đình Huế ký với Pháp bản hiệp ước nào?
A. Nhâm Tuất. B. Quý Mùi. C. Pa-tơ-nốt. D. Hác Măng.
1.B
2.A
3C
4.A
5D
6c
7B
8A
9D
10A
1, b
2,a
3, c
4,d
5,d
6,c
7, b
8,b
9’a
10, c